Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Minh |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
đến dự giờ tiết học toán của lớp
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Chương II : ĐƯỜNG TRÒN
I. Nhắc lại về đường tròn :
- Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R .
- Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu là (O;R) hoặc (O) .
? A thuộc đường tròn (O;R) ? OM = R
? A nằm bên trong đường tròn (O;R) ? OM < R
? A nằm bên ngoài đường tròn (O;R) ? OM > R
R
R
R
R
Câu hỏi 1 : Nếu các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn (O) thì điều gì sẽ xảy ra ?
Ghi nhớ :
a) Nếu các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn (O) thì điểm O cách đều các điểm A, B, C .
Câu hỏi 2 : Nếu điểm O cách đều các điểm A, B, C thì điều gì sẽ xảy ra ?
b) Nếu điểm O cách đều các điểm A, B, C thì các điểm A, B, C cùng nằm trên đường tròn (O).
Trên hình 53 (sgk). Hãy so sánh góc OHK và OKH ?
?1
Nhắc lại : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ hơn là góc nhỏ hơn .
- Vì K nằm bên trong (O) và H nằm bên ngoài (O), nên OK < OH
BÀI GIẢI
II. Cách xác định đường tròn :
Câu hỏi : Muốn vẽ được một đường tròn thì em cần biết yếu tố nào ?
? Muốn vẽ được một đường tròn thì em cần biết :
tâm và bán kính của đường tròn đó .
Giả sử có đường tròn tâm O đi qua A và B thì tâm O phải thỏa mãn điều kiện nào ?
?
- Nếu có đường tròn tâm O đi qua A và B, thì O cách đều A và B ? khi đó O nằm trên đường trung trực của đoạn AB
Suy ra : Muốn vẽ một đường tròn tâm O đi qua A và B thì ta phải chọn điểm O nằm trên đường trung trực của đoạn AB .
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó .
?3
A
B
C
O
CHÚ Ý : Không có đường tròn nào đi qua 3 điểm không thẳng hàng .
b) Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B. Tâm của các đường tròn này cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB .
* Đường tròn qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
- Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn (O) .
III. Tâm đối xứng :
- Đường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó .
- Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
IV. Trục đối xứng :
A
A`
O
A
A`
E
F
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Chương II : ĐƯỜNG TRÒN
I. Nhắc lại về đường tròn :
- Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R .
- Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu là (O;R) hoặc (O) .
? A thuộc đường tròn (O;R) ? OM = R
? A nằm bên trong đường tròn (O;R) ? OM < R
? A nằm bên ngoài đường tròn (O;R) ? OM > R
R
R
R
R
Câu hỏi 1 : Nếu các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn (O) thì điều gì sẽ xảy ra ?
Ghi nhớ :
a) Nếu các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn (O) thì điểm O cách đều các điểm A, B, C .
Câu hỏi 2 : Nếu điểm O cách đều các điểm A, B, C thì điều gì sẽ xảy ra ?
b) Nếu điểm O cách đều các điểm A, B, C thì các điểm A, B, C cùng nằm trên đường tròn (O).
Trên hình 53 (sgk). Hãy so sánh góc OHK và OKH ?
?1
Nhắc lại : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ hơn là góc nhỏ hơn .
- Vì K nằm bên trong (O) và H nằm bên ngoài (O), nên OK < OH
BÀI GIẢI
II. Cách xác định đường tròn :
Câu hỏi : Muốn vẽ được một đường tròn thì em cần biết yếu tố nào ?
? Muốn vẽ được một đường tròn thì em cần biết :
tâm và bán kính của đường tròn đó .
Giả sử có đường tròn tâm O đi qua A và B thì tâm O phải thỏa mãn điều kiện nào ?
?
- Nếu có đường tròn tâm O đi qua A và B, thì O cách đều A và B ? khi đó O nằm trên đường trung trực của đoạn AB
Suy ra : Muốn vẽ một đường tròn tâm O đi qua A và B thì ta phải chọn điểm O nằm trên đường trung trực của đoạn AB .
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó .
?3
A
B
C
O
CHÚ Ý : Không có đường tròn nào đi qua 3 điểm không thẳng hàng .
b) Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B. Tâm của các đường tròn này cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB .
* Đường tròn qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
- Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn (O) .
III. Tâm đối xứng :
- Đường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó .
- Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
IV. Trục đối xứng :
A
A`
O
A
A`
E
F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)