Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thuỷ | Ngày 22/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Giới thiệu chương đường tròn

d
Vị trí của điểm M với đường tròn
điểm M nằm ngoài đường tròn
OM > R
OM = R
điểm M nằm trên đường tròn
OM < R
điểm M nằm trong đường tròn
H.1
H.2
H.3
B�i 1: Cho điểm H nằm ngoài đường tròn (O; R), điểm K nằm bên trong đường tròn (O;R). Hãy so sánh góc OKH và góc OHK
Một đường tròn xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó?
Bài 2: Hoạt động nhóm 4 (5’)
Vẽ đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
*Nhóm 1+ 2 + 3: a/ đi qua điểm A cho trước.
*Nhóm 4 +5 +6: b/ đi qua 2 điểm A và B cho trước.
*Nhóm 7+8+9: c/ đi qua 3 điểm A, B, C cho trước.

Trong mỗi trường hợp vẽ được
bao nhiêu đường tròn?
Tâm của chúng nằm trên
đường nào?
A
B
d1
d2
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được đường tròn.
một và chỉ một
. A
Bài tập áp dụng – bài 2 trang 100
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn
(2) Nếu tam giác có góc vuông
(3) Nếu tam giác có góc tù
(4) thì tâm của đ.tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác
(5) thì tâm của đ.tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác
(6) thì tâm của đ.tròn ngoại tiếp t.giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất
(7) thì tâm của đ.tròn ngoại tiếp t.giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất
(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn
(5) thì tâm của đ.tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác
(2) Nếu tam giác có góc vuông
(6) thì tâm của đ.tròn ngoại tiếp t.giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất
(3) Nếu tam giác có góc tù
(4) thì tâm của đ.tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác
Bài 3 : Cho đường tròn (O; R). M là một điểm bất kỡ thuộc đường tròn. Vẽ M` đối xứng với M qua O. Chứng minh M` thuộc (O; R)
O
M`
Chứng minh
M thuộc đường tròn (O; R) nên OM = R.
Có OM = OM`= R ( M và M` đối xứng nhau qua O).
Suy ra M` thuộc đường tròn (O).
đường tròn là hỡnh có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Hoạt động cá nhân
Bài 4 : Cho đường tròn (O; R), AB là một đường kính bất kỳ của đường tròn và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh C` cũng thuộc đường tròn (O).
O
B
A
đường tròn là hỡnh có trục đối xứng. Bất kỡ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Hoạt động nhóm đôi ( 3 phút )
Giới thiệu một số vật dụng có hình ảnh là đường tròn trong đời sống
Chiếc xe đạp thân quen
tâm đối xứng
Củng cố bài học:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Phát biểu nào sau đây là sai?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập áp dụng – bài 5 trang 100
Bước 1:
Gấp tấm bìa sao cho hai nửa chồng khít với nhau. Nếp gấp là một đường kính
Bước 2:
Tương tự, gấp tấm bìa theo một đường kính khác
Bước 3:
Kết luận, giao của hai đường kính này là tâm của hình tròn
Tâm của đường tròn cần xác định
Đố:
Một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.
Tâm của đường tròn
Bây giờ thì em đã biết!!!
Có thể em chưa biết
Hướng dẫn tự học ở nhà:
H?c thu?c cỏc d?nh nghia, tớnh ch?t.
Bi?t cách xác định đường tròn, xỏc d?nh tõm.
Làm bài tập: 1;3;4 SGK/100 và 3;4;5 SBT/128.
Lưu ý: Bài tập 3 SGK/ 100 chính là nội dung một định lý được phát biểu theo 2 chiều ( thuận - đảo)
Tại sao nắp cống lại hình tròn?
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)