Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Đức |
Ngày 22/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG
NĂM HỌC 2009-2010
GV: NGÔ THỊ MINH ĐỨC
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
LỚP 9/4
MÔN: HÌNH HỌC
CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN
Sự xác định của đường tròn vaø caùc tính chất.
Vò trí töông ñoái cuûa ñöôøng thaúng vaø ñöôøng troøn.
Vò trí töông ñoái cuûa 2 ñöôøng troøn.
Quan heä giöõa ñöôøng troøn vaø tam giaùc.
TIẾT 21:
Bài 1:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
OM > R
OM < R
OM = R
Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh OKH và OHK.
?1
Cho hai điểm A và B.
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm đó.
b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy?
Tâm của chúng nằm trên đường nào?
?2
?3
Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.
Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ đựơc một và chỉ một đường tròn.
C
B
A
O
Qua 3 điểm thẳng hàng ta có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn ?
Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.
Chú ý:
Đường tròn đi qua 3 đỉnh A;B;C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
?4
Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Cho đường tròn (O), A là điểm bất kì thuộc đường tròn . Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc đường tròn (O).
Cho đường tròn (O), AB là một duờng kính bất kì va` C là một diểm thuộc đường tròn . Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O).
?5
O
A
B
C
C’
a) Chứng minh: A; B; C cùng thuộc đường tròn tâm M.
Bài tập
hoạt động nhóm
b) Baùn kính cuûa ñöôøng troøn (M) laø:
A
C
B
D
10 cm
8 cm
6 cm
5 cm
?
c)Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D;E;F sao cho MD = 4cm;ME= 6cm;MF = 5 cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D,F,E với đường tròn (M).
MD = 4 cm < R ?D nằm trong đường tròn (M)
ME = 6 cm > R ?E nằm ngoài đường tròn (M)
MF = 5 cm = R ?F thuộc đường tròn (M)
Bán kính của (M) là: AM=R= 5 cm
Trả lời
Bài 2/100 Ghép mỗi ý (1),(2),(3)với một trong các ý (4),(5),(6),(7),(8) để được khẳng định đúng:
(1)Nếu tam giác có ba góc nhọn
(2)Nếu tam giác có góc vuông
(3)Nếu tam giác có góc tù
(4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.
(5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.
(6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh lớn nhất.
(7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh nhỏ nhất.
Hướng dẫn về nhà
-Em có kết luận gì về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông.
-Nếu một tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn thì tam giác đó là tam giác gì, vì sao?
Hẹn gặp lại !
Tiết học đến đây kết thúc , chân thành cám ơn sự có mặt của các Thầy cô và các em học sinh lớp 94
Khen ngợi và tặng em một bông hoa Trạng Nguyên
Đúng rồi ..
?
?
?
?
?
Sai rồi
Sai rồi
NĂM HỌC 2009-2010
GV: NGÔ THỊ MINH ĐỨC
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
LỚP 9/4
MÔN: HÌNH HỌC
CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN
Sự xác định của đường tròn vaø caùc tính chất.
Vò trí töông ñoái cuûa ñöôøng thaúng vaø ñöôøng troøn.
Vò trí töông ñoái cuûa 2 ñöôøng troøn.
Quan heä giöõa ñöôøng troøn vaø tam giaùc.
TIẾT 21:
Bài 1:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
OM > R
OM < R
OM = R
Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh OKH và OHK.
?1
Cho hai điểm A và B.
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm đó.
b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy?
Tâm của chúng nằm trên đường nào?
?2
?3
Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.
Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ đựơc một và chỉ một đường tròn.
C
B
A
O
Qua 3 điểm thẳng hàng ta có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn ?
Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.
Chú ý:
Đường tròn đi qua 3 đỉnh A;B;C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
?4
Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Cho đường tròn (O), A là điểm bất kì thuộc đường tròn . Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc đường tròn (O).
Cho đường tròn (O), AB là một duờng kính bất kì va` C là một diểm thuộc đường tròn . Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O).
?5
O
A
B
C
C’
a) Chứng minh: A; B; C cùng thuộc đường tròn tâm M.
Bài tập
hoạt động nhóm
b) Baùn kính cuûa ñöôøng troøn (M) laø:
A
C
B
D
10 cm
8 cm
6 cm
5 cm
?
c)Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D;E;F sao cho MD = 4cm;ME= 6cm;MF = 5 cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D,F,E với đường tròn (M).
MD = 4 cm < R ?D nằm trong đường tròn (M)
ME = 6 cm > R ?E nằm ngoài đường tròn (M)
MF = 5 cm = R ?F thuộc đường tròn (M)
Bán kính của (M) là: AM=R= 5 cm
Trả lời
Bài 2/100 Ghép mỗi ý (1),(2),(3)với một trong các ý (4),(5),(6),(7),(8) để được khẳng định đúng:
(1)Nếu tam giác có ba góc nhọn
(2)Nếu tam giác có góc vuông
(3)Nếu tam giác có góc tù
(4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.
(5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.
(6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh lớn nhất.
(7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm cạnh nhỏ nhất.
Hướng dẫn về nhà
-Em có kết luận gì về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông.
-Nếu một tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn thì tam giác đó là tam giác gì, vì sao?
Hẹn gặp lại !
Tiết học đến đây kết thúc , chân thành cám ơn sự có mặt của các Thầy cô và các em học sinh lớp 94
Khen ngợi và tặng em một bông hoa Trạng Nguyên
Đúng rồi ..
?
?
?
?
?
Sai rồi
Sai rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)