Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Dỹ | Ngày 22/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
Thầy cô
đã đến
dự tiết
học
Hôm nay
GV: Nguyễn Quốc Dỹ
Trường THCS La Sơn
bài soạn hình học 9
Chủ đề 1: Sự xác định một đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác
Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng ?
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách tâm O một khoảng bằng R.
? OM > R
? OM = R
? OM < R
Điểm M
ở trong (O)
Điểm M
nằm trên (O)
Điểm M
nằm ngoài (O)
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
? OM > R
? OM = R
? OM < R
?1
Hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O,R), điểm K nằm bên trong đường tròn (O;R). Hãy so sánh 2 góc OKH và OHK.
Chứng minh :
Điểm H nằm bên ngoài đường
tròn (O; R)
Điểm K nằm bên trong đường
tròn (O; R)
Trong ?OKH có OH > OK
? OKH > OHK (qh giữa cạnh và góc
trong tam giác)
? OH > R (1)
? OK < R (2)
Từ (1),(2) ?
OH > OK
Điểm M
ở trong (O;R)
Điểm M
nằm trên (O;R)
Điểm M
nằm ngoài (O;R)
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
?
Một đường tròn được xác định khi nào?
Trảlời:
Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó
hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của nó.
?2
Cho hai điểm A và B .
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai
điểm đó
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy?
Tâm của chúng nằm trên đường nào?
Trảlời:
a) Hình vẽ
b) Có vô số đường tròn
đi qua A và B .
Tâm
của các đường tròn đó
nằm trên đường trung
trực của AB vì có OA = OB
A
B
.
.
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
?3
Cho ba điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ một đường tròn đi qua ba điểm đó
O
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
?3
Cho ba điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ một đường tròn đi qua ba điểm đó
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
Chú ý:
Không vẽ được đường tròn nào qua
ba điểm thẳng hàng
3. Tâm đối xứng
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
Chú ý:
Không vẽ được đường tròn nào qua
ba điểm thẳng hàng
3. Tâm đối xứng
Chứng minh :
Ta có : OA = OA` (vì A` đối xứng với A qua O)
mà OA = R
nên OA` = R
? A` ? (O)
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
Chú ý:
Không vẽ được đường tròn nào qua
ba điểm thẳng hàng
3. Tâm đối xứng
Đường tròn là hình có
tâm đối xứng.
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
4. Trục đối xứng
.
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
Chú ý:
Không vẽ được đường tròn nào qua
ba điểm thẳng hàng
3. Tâm đối xứng
Đường tròn là hình có
tâm đối xứng.
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
4. Trục đối xứng
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
Chú ý:
Không vẽ được đường tròn nào qua
ba điểm thẳng hàng
3. Tâm đối xứng
Đường tròn là hình có
tâm đối xứng.
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng
Chứng minh:
Có C và C` đối xứng với nhau qua AB nên
? OC` = OC = R
? C` ? (O, R)
mà O ? AB
AB là trung trực của CC`
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
§1. Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn. TÝnh chÊt ®èi xøng cña ®­êng trßn
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O ; R)
hoặc (O)
OM > R
OM = R
OM < R
2. Cách xác định một đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng ta
vẽ được một và chỉ một đường tròn
Chú ý:
Không vẽ được đường tròn nào qua
ba điểm thẳng hàng
3. Tâm đối xứng
Đường tròn là hình có
tâm đối xứng.
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Chương II đường tròn
Đ1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
.
.
C
D
A
B
?
.
.
C
D
A
B
?
Đố
Đố cậu tìm được
Tâm đường tròn
nằm ở đâu?
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận.
- Làm tốt các bài tập:
1; 3; 4 SGK (tr 99 - 100)
3; 4; 5 SBT (tr 128 )
Bài học hôm nay đến đây là hết xin chúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học sinh học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Dỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)