Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Phạm Thúy Hiên |
Ngày 22/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN TIẾT HỌC HÔM NAY
MẶT TRỐNG ĐỒNG (Văn hóa Đông Sơn)
CHƯƠNG II
ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN . TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R.
Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm trong (O; R) ?
ON < R
N
N
N nằm trên (O; R) ?
ON = R
N nằm ngoài (O; R) ?
ON > R
* Hình tròn: là tập hợp tất cả các điểm nằm trong đường tròn và nằm trên đường tròn đó.
VÍ DỤ
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
? 1
(1) và (2) suy ra:
GIẢI
OK < R (1)
OH > R (2)
OK < OH
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R.
Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm trong (O; R) ?
ON < R
N nằm trên (O; R) ?
ON = R
N nằm ngoài (O; R) ?
ON > R
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
Cho 2 điểm A và B.
Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm đó.
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R) ?
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R) ?
N nằm trên (O; R) ?
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Tam giác nội tiếp đường tròn
Đường tròn ngoại tiếp tam giác
Đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Cho đường tròn (O;R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuôc (O).
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R) ?
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R) ?
N nằm trên (O; R) ?
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
3. TÂM ĐỐI XỨNG:
Cho đường tròn (O;R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc (O).
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. TRỤC ĐỐI XỨNG:
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R) ?
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R) ?
N nằm trên (O; R) ?
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
3. TÂM ĐỐI XỨNG:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. TRỤC ĐỐI XỨNG:
Cho (O;R), AB là 1 đường kính bất kì và C là 1 điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh C` cũng thuộc (O)
C
C`
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.
* Vị trí tương đối của điểm N với (O;R)
* Cách xác định đường tròn.
* Tâm đối xứng, trục đối xứng.
* Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6, 7 SGK trang 99, 100, 101
CHÚC CÁC EM VUI VẺ, CHĂM HỌC HƠN!
CHÚC QUÍ THẦY CÔ KHỎE, CÔNG TÁC TỐT
Chứng minh rằng 3 đỉnh của tam giác vuông cùng nằm trên một đường tròn có tâm là trung điểm của cạnh huyền.
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:
MẶT TRỐNG ĐỒNG (Văn hóa Đông Sơn)
CHƯƠNG II
ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN . TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R.
Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm trong (O; R) ?
ON < R
N
N
N nằm trên (O; R) ?
ON = R
N nằm ngoài (O; R) ?
ON > R
* Hình tròn: là tập hợp tất cả các điểm nằm trong đường tròn và nằm trên đường tròn đó.
VÍ DỤ
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
? 1
(1) và (2) suy ra:
GIẢI
OK < R (1)
OH > R (2)
OK < OH
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R.
Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm trong (O; R) ?
ON < R
N nằm trên (O; R) ?
ON = R
N nằm ngoài (O; R) ?
ON > R
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
Cho 2 điểm A và B.
Hãy vẽ một đường tròn đi qua 2 điểm đó.
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R) ?
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R) ?
N nằm trên (O; R) ?
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
Tam giác nội tiếp đường tròn
Đường tròn ngoại tiếp tam giác
Đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Cho đường tròn (O;R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuôc (O).
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R) ?
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R) ?
N nằm trên (O; R) ?
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
3. TÂM ĐỐI XỨNG:
Cho đường tròn (O;R), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc (O).
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. TRỤC ĐỐI XỨNG:
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O).
* VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM N VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R):
N nằm ngoài (O; R) ?
2. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:
* Biết tâm và bán kính của đường tròn.
* Biết một đoạn thẳng là đường kính.
* Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
N nằm trong (O; R) ?
N nằm trên (O; R) ?
ON < R
ON = R
ON > R
1. NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN:
3. TÂM ĐỐI XỨNG:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. TRỤC ĐỐI XỨNG:
Cho (O;R), AB là 1 đường kính bất kì và C là 1 điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh C` cũng thuộc (O)
C
C`
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.
* Vị trí tương đối của điểm N với (O;R)
* Cách xác định đường tròn.
* Tâm đối xứng, trục đối xứng.
* Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6, 7 SGK trang 99, 100, 101
CHÚC CÁC EM VUI VẺ, CHĂM HỌC HƠN!
CHÚC QUÍ THẦY CÔ KHỎE, CÔNG TÁC TỐT
Chứng minh rằng 3 đỉnh của tam giác vuông cùng nằm trên một đường tròn có tâm là trung điểm của cạnh huyền.
BÀI 1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thúy Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)