Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Hương |
Ngày 22/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 9
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Hãy vẽ đường tròn đi qua mỗi điểm đó.
* Vậy qua 3 điểm A , B, C không thẳng hàng em vẽ được bao nhiêu đường tròn?
TIẾT 20:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRÒN
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN :
1. Định nghĩa: SGK/97
.(O ; R) đọc là đường tròn tâm O, bán kính R
. (O) đọc là đường tròn tâm O
. AB là đường kính của (O ; R)
AB = 2R ; O là trung điểm của AB
. M nằm trong (O ; R)
OM < R
. M nằm ngoài (O ; R)
OM > R
. M nằm trên (O ; R)
OM = R
TIẾT 20:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN :
1. Định nghĩa: SGK/97
2. Cách xác định đường tròn :
* Để xác định 1 đường tròn ta cần biết :
Tâm và bán kính
Đường kính
Tâm là trung điểm của đường kính
* Để vẽ được 1 đường tròn qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta xác định
tâm O là giao điểm của 3 đường trung trực của ∆ABC
TIẾT 20:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Hãy vẽ đường tròn đi qua mỗi điểm đó.
* Vậy qua 3 điểm A , B, C không thẳng hàng em vẽ được bao nhiêu đường tròn?
TIẾT 20:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRÒN
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN :
1. Định nghĩa: SGK/97
.(O ; R) đọc là đường tròn tâm O, bán kính R
. (O) đọc là đường tròn tâm O
. AB là đường kính của (O ; R)
AB = 2R ; O là trung điểm của AB
. M nằm trong (O ; R)
OM < R
. M nằm ngoài (O ; R)
OM > R
. M nằm trên (O ; R)
OM = R
TIẾT 20:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN :
1. Định nghĩa: SGK/97
2. Cách xác định đường tròn :
* Để xác định 1 đường tròn ta cần biết :
Tâm và bán kính
Đường kính
Tâm là trung điểm của đường kính
* Để vẽ được 1 đường tròn qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta xác định
tâm O là giao điểm của 3 đường trung trực của ∆ABC
TIẾT 20:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)