Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Chia sẻ bởi Vương Thị Mỹ Hòa | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 17
Đ1 - Sự XáC ĐịNH ĐƯờng tròn. tính chất đối xứng của đường tròn
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9C THAM DỰ TIẾT HỌC:
Mặt trống đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn (O,R)
O
SỰ KHÁC NHAU GiỮA
ĐƯỜNG TRÒN (O,R) VÀ HÌNH TRÒN (O,R)
+ M nằm bên trong đường tròn (O;R)  …
+ M nằm bên ngoài đường tròn (O;R)  …
+ M nằm trên đường tròn (O;R)  …
? Hãy điền vào chỗ … cho thích hợp
(cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng trình bày )
Cần so sánh: OH với OK ?
Tìm mối quan hệ giữa: OH, OK với R ?


Làm thế nào để vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng ?
A
B
C
a) Vẽ 1 đường tròn di qua điểm A cho trước.
b) Vẽ được bao nhiêu đường tròn nhu v?y?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (HS làm vào vở )
A
.
.
.o
A
B
o1
.o2
d
d1
d2
O
.
A
.
.
.
B
C
- Có vô số đường tròn qua 1 điểm A.
- Có 1 và chỉ 1 đường tròn qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Có vô số đường tròn qua 2 điểm A và B.
- Tập hợp tâm là trung trực của đoạn thẳng AB
.
.
.
Cho biết mối quan hệ gi?a tam giác ABC với đường tròn (O) ?
O
.
A
.
.
B
C
.
Giả sử vẽ được đường tròn (O)
đi qua 3 điểm A, B, C thẳng hàng
? OA=OB ? O ? trung trực d1 của đoạn thẳng AB
và OB=OC ? O ? trung trực d2 của đoạn thẳng BC
 O lµ giao ®iÓm cña d1 vµ d2 hay d1 c¾t d2 (1),
Mà d1//d2 (2) (vì cùng vuông góc với AC)
(1) và (2) mâu thuẫn nhau.
Vậy : không vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng
Giải
CÁC CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
Cách 1: Biết tâm và bán kính của đường tròn đó
Cách 3: Qua 3 điểm không thẳng hàng.
Cách 2: Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
HOẠT ĐỘNG NHÓM (HS làm vào bảng nhóm)
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ
1/ Định nghĩa đường tròn.
3/ Sự xác định đường tròn
4/ Đường tròn là hình có tâm đối xứng, trục đối xứng
Một đường tròn được xác định khi biết
Cách 1: Tâm và bán kính của đường tròn đó
Cách 2: Một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
Cách 3: Qua 3 điểm không thẳng hàng.
2/ Vị trí tương đối của 1 điểm đối với một đường tròn.
BÀI 1.
Cho hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn.
Luyện tập
 OA = OB = OC = OD (t/c vÒ 2 ®­êng chÐo cña h×nh ch÷ nhËt).
Giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Do tø gi¸c ABCD là hình chữ nhật
4 điểm A, B, C, D cùng
thuộc đường tròn (O).
Luyện tập
Luyện tập
C
B
A
B�I 2: (Bài 3. tr 100 - SGK)
Chứng minh định lí sau:
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
vuông là trung điểm của cạnh huyền
b) Nếu một tam giác có một cạnh là
đường kính của đường tròn ngoại tiếp
thì tam giác đó là tam giác vuông
HƯỚNG DẪN
a) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông.
b) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.
Có 1 chi tiết máy (mà đường viền ngoài là đường tròn) bị gẫy. Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền.
BÀI 3.
Nắm vững kiến thức : đường tròn, cách xác định đường tròn, tính chất đối xứng.

Bài tập về nhà: 2, 3, 4(SGK - trang 100); 3, 4, 5 ( SBT- trang 128)
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Thị Mỹ Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)