Chương II. §1. Mặt cầu, khối cầu

Chia sẻ bởi Nguyên Mini | Ngày 19/03/2024 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Mặt cầu, khối cầu thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Tuy Phước I
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
TẬP THỂ LỚP 12A5 KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Nêu định nghĩa mặt cầu? ,khối cầu?
Và xét vị trí tương đối của một điểm A với một mặt cầu S(O;R) ?
Hãy kể tên 5 môn thể thao có dụng cụ là mặt cầu, hoặc khối cầu?
MẶT CẦU-KHỐI CẦU
TĐN1 Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi được gọi là mặt cầu có tâm O và bán kính R.
T Vị trí tương đối của điểm A đối với mặt cầu S(O;R)
D�P �N
-Nếu OA>R thì điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O;R)
-Nếu OA=R thì điểm A nằm trên mặt cầu S(O;R)
-Nếu OATĐN2 Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho
II.Vị trí tương đối giữa mặt cầu với mặt phẳng.
MẶT CẦU-KHỐI CẦU. (tt)
Hãy quan sát hình ảnh sau
MP-MC
Cho mặt cầu S(O;R) và mp(P), d là khoảng cách từ tâm O đến mp(P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mp(P) thì d=OH
HOẠT ĐỘNG 1
Hãy chứng tỏ rằng điểm M là điểm chung của mặt cầu S(O;R) và mp(P) khi và chỉ khi
Bài giải
HOẠT ĐỘNG 2
Từ các hoạt động trên ta có thể kết luận gì về giao của mặt cầu (S) và mp(P) trong các trường hợp :
T/h1 dT/h2 d=R
T/h3 d>R
T/h1. Nếu dII. Vị trí tương đối giữa mặt cầu với mặt phẳng .
H1
T/h2. Nếu d=R thì mp(P) cắt mặt cầu S(O;R) tại một điểm duy nhất H
- Mp (P) tiếp xúc với S(O;R) tại H.
- H: Tiếp điểm của S(O;R)
- Mp (P) gọi là tiếp diện của S(O;R)
T/h3. Nếu d>R thì mp(P) không cắt mặt cầu S(O;R)
MẶT CẦU. (tt)
* Khi d = 0 ta có H  O thì (C) là đường tròn lớn của mặt cầu S(O;R)
-Mặt cầu đi qua mọi đỉnh của hình đa diện (h) được gọi là mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện (h) và hình đa diện (h) gọi là nội tiếp mặt cầu đó.
LT
HC
BD
ƯMặt cầu ngoại tiếp hình đa diện
Hãy nhận xét vị trí tương đối giữa các đỉnh của hình đa diện với mặt cầu?
VÍ DỤ.
Cho tứ diện SABC có SA, AB,BC đôi một vuông góc với nhau và SA=AB=BC=a.
a/ Tính bán kính mặt cầu tâm C tiếp xúc với mặt phẳng (SAB) theo a

HOẠT ĐỘNG NHÓM .
Hãy giải câu a)
a/ Tính bán kính mặt cầu tâm C tiếp xúc với mặt phẳng (SAB) theo a
Điều kiện để mp(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại điểm H?
h.vd
Bài giải.
a/ Tính bán kính mặt cầu (S) tâm C tiếp xúc với mp(SAB)
Vậy mặt cầu tâm C tiếp xúc với mp(SAB) tại B có bán kính R 1 =BC=a
Suy ra khoảng cách từ C đến mp (SAB) bằng CB
b/ Xác định tâm O và tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC theo a
Suy ra tam giác SAC vuông tại A
Tương tự ta cũng có tam giác SBC vuông tại B
Gọi O là trung điểm của SC
thì : OS=OA=OB=OC.
O
H.VD
Suy ra: O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC
bTính bán kính: R=OS=1/2SC
O
c/ Gọi M là điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. CMR : điểm M thuộc mặt cầu S(O;R)
Suy ra tam giác SMC vuông tại M
Do đó: OM=OS=OC=R
Vậy M thuộc mặt cầu S(O;R)
h.VD
Lưu ý
NHẬN XÉT.
lHình chóp nội một mặt cầu khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác nội tiếp một đường tròn
. Vị trí tương đối giữa mặt cầu với mặt phẳng .
ưNếu dưNếu d=R thì mp(P) cắt mặt cầu S(O;R) tại một điểm duy nhất H
ưNếu d>R thì mp(P) không cắt mặt cầu S(O;R)
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
j Xem lại nội dung kiến thức bài học .
k Đọc kĩ bài học chuẩn bị tiết học hôm sau.
l Giải bài tập 8, 9 SGK trang 46
Thiết Bị Hâm Nóng Thức Ăn Zebra Hình Cầu
Em Ma Thị Thanh Minh - Giải nhất nhóm 4-5: Xe một bánh tự cân bằng
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đến dự giờ
LỚP 12A5
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
Trường THPT Tuy Phước I
B.Mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Mini
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)