Chương II. §1. Lũy thừa

Chia sẻ bởi Nguyễn Phan Anh Hùng | Ngày 09/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Lũy thừa thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Nguy?n Phan Anh H�ng
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/Nêu các công thức tính của luỹ thừa với số mũ tự nhiên .

2/Hãy cho biết x-n= ? , nêu điều kiện trong các công thức trên.

3/Áp dụng :Tính A= (-3) + (22)3 +4-1
Công thức :
an =a.a.a(n thừasố a)
= 9 + 64 +1/4 = 293/4
CHƯƠNG II :
I./Kh�i ni?m luy th?a:
1. Lũy thừa với số mũ nguyên :
CHÚ Ý :
00 và 0-n không có nghĩa
Cho n là một số nguyên dương.Với a là số thực tuỳ ý, luỹ thừa bậc n của a là tích của n số a :
a gọi là cơ số , n được gọi là số mũ của luỹ thừa an
Với a? 0 :
C�c tính ch?t tuong t? luy th?a v?i s? mu nguy�n duong
Với a? 0 , b?0 và m , n là các số nguyên ta có :
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :

Bài 2: Tính giá trị của A =
6
5
= 2102-9 +545-4+3-536 = 6
1/ Dựa vào đồ thị của hàm số y=x3 và y=x4..Hãy biện luận số nghiệm của các phương trình x3 = b và x4 = b
2/ Tìm x thoả x3 = 4
3/ Tìm x thoả x4 = -9
y = x4
y= x3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 :
y = x4
y= x3
y = b
y = b
Can b?c n
a/. Kh�i ni?m:
Cho s? th?c b v� s? nguy�n duong n (n>=2).S? a du?c g?i l�
can b?c n c?a s? b n?u an = b
VD : Tìm x thoả x3 = 4
Giải
Ta có : x3 = 4
Do đó :

NHẬN XÉT :
1/Khi n là số lẻ mỗi số b chỉ có một căn bậc lẻ .
2/Khi n là số chẵn , mỗi số thực dương b có đúng
hai căn bậc n là hai số đối nhau.
3/ Căn bậc 1 của số b chính là b .
4/ Căn bậc n của số 0 là 0 .
5/ Số âm không có căn bậc chẵn
6/ Với n dương lẻ


7/

lẻ
chẵn
b / Một số tính chất của căn bậc n :
Với hai số không âm a, b hai số nguyên dương m,n và hai số nguyên p, q tuỳ ý , ta có ;
CHỨNG MINH :
D?t : thì

Mặt khác :
+ Nếu n lẻ thì :
+ Nếu n chẳn thì :
Vậy:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 :
1/







3
0
Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ :
ĐỊNH NGHĨA
Cho a là một số thực dương và r = m/n là một số hữu tỉ , trong đó m thu?c Z , n thu?c N ,n>=2. Luỹ thừa của a với số mũ r là số ar xác
định bởi


Câu 1 : Giá trị biểu thức
B
A
C
D
2
4
Câu 2. Rút gọn biểu thức sau:
B
A
C
D
xy
x + y
CỦNG CỐ :
1/ Hãy cho biết điều kiện a , r , m , n trong công thức ar
r là số nguyên dương
a là số thực
r là số nguyên
a là số thực khác không
m là số nguyên
n là số nguyên dương
a là số thực dương
2/ Tính giá trị biểu thức
A/. - 80/70 B/. 80/70 C/. - 40/27
D/. - 80/27
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
1/ Làm bài tập 1,2 sách giáo khoa
2/ Xem tru?c b�i m?i (ph?n ti?p theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phan Anh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)