Chương II. §1. Lũy thừa

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 09/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Lũy thừa thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 12B1
TRƯỜNG THPT BC BUƠN MA THU?T
* Kiểm tra kiến thức cũ:
1. Nêu định nghĩa an với, nN* và nêu các tính chất của nó?
2. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức:
Giải:
1.Định nghĩa an với, nN*:
* Các tính chất:
2. Áp dụng: Tính giá trị của biểu thức:
, n thừa số a
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT BC BUÔN MA THUỘT
******************
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GiẢi TÍCH 12 CB
TIẾT 21-22:
Tháng 11/ 2008
LŨY THỪA
I. KHÁI NIỆM LŨY THỪA:
Cho nN*, khi đó:
1) Lũy thừa với số mũ nguyên:
* Với a  0, ta có:
* Với aR, ta có:
Chú ý:
* 00 và 0-n
không có nghĩa, còn
* Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự như lũy thừa với số mũ nguyên dương.
, n thừa số a
I. KHÁI NIỆM LŨY THỪA:
VD1: Tính giá trị của biểu thức:
VD2: Rút gọn biểu thức:
Đáp số:
Bài toán: Cho nN*. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: xn = b (1).
2) Phương trình xn = b:
Giải: Xét trường hợp n = 3 và n = 2, số nghiệm của pt (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3 hoặc y=x2 với đường thẳng y = b. Nhìn vào đồ thị ta có:
Vấn đề: Cho nN*. phương trình: an = b, đưa đến hai bài toán ngược nhau:
3) Căn bậc n:
Bài toán tính lũy thừa của một số
Bài toán lấy căn bậc n của một số
a. Khái niệm:
Cho bR, nN* (n2).
Số a được gọi là căn bậc n của số b  an = b
3) Căn bậc n:
a. Khái niệm:
Cho bR, nN* (n2).
Số a được gọi là căn bậc n của số b  an = b
* Khi n – lẻ và bR:
Tồn tại duy nhất căn bậc n của b, KH:
* Khi n – chẵn và
b<0:không tồn tại căn bậc n của b
b>0:có 2 căn bậc trái dấu
b=0:có 1 căn bậc n của b là số 0
b. Tính chất của căn bậc n
Từ định nghĩa ta có tính chất sau :
, khi n lẻ
, khi n chẵn
VD 3. Rút gọn các biểu thức
Giải
4) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ:
VD 5. Rút gọn biểu thức
Giải. Với x và y là những số dương, theo định nghĩa, ta có
4) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ:
Lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi
VD4:
Đọc và soạn các phần còn lại của sách giáo khoa.
2. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 55-56 sách giáo khoa.
Hướng dẫn học ở nhà
Bài 2: Cho a, b là những số thực dương.
Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa
với số mũ hữu tỉ

a)


b)

c)
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 4: Cho a, b là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau
a)





b)
(với a ≠ b)
Bài 5: Chứng minh rằng
a)




b)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)