Chương II. §1. Khái niệm về mặt tròn xoay
Chia sẻ bởi Lê Văn Nghĩa |
Ngày 09/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Khái niệm về mặt tròn xoay thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 12
CHƯƠNGII:MẶT CẦU- MẶT TRỤ-MẶT NÓN
Bài 2:
KHÁI NIỆM VỀ MĂT TRÒN XOAY
I/ Khái niệm về hình tròn xoay
II/ Một số ví dụ
I
2
GV LÊ VĂN NGHĨA - TỔ TOÁN TIN – TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
I/ KHÁI NIỆM HÌNH TRÒN XOAY
Mở đầu: Cho và điểm M , gọi O là hình chiếu của M lên , (P) là mp qua M và vuông góc tại O.
Đường tròn tâm O bán kính OM nằm trong mp(P), gọi (CM) là đường tròn sinh bởi điểm M khi M quay quanh .
2. Định nghĩa hình tròn xoay : Cho đường thẳng và đường (l) .Với M , gọi (CM) là đường tròn khi quay M quanh trục . Gọi Tập hợp (T) = {(CM) / M } gọi là mặt tròn xoay sinh bởi đường (l) khi quay quanh :
: Trục
(l): Đường sinh VE
II/ Một số ví dụ
Ví dụ 1: Mặt cầu bất kỳ có thể xem là một mặt tròn xoay mà trục là một đường kính bất kỳ của nó. H3
Ví dụ 2: Cho đường tròn (C) và trục không có điểm chung nằm trong cùng mặt phẳng .
Mặt xuyến là hình tròn xoay khi quay đường tròn (C) quanh trục . H4
Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng và (l) chéo nhau .
Mặt Hypeboloit là hình tròn xoay khi quay (l) quanh trục . H5
End
CHƯƠNGII:MẶT CẦU- MẶT TRỤ-MẶT NÓN
Bài 2:
KHÁI NIỆM VỀ MĂT TRÒN XOAY
I/ Khái niệm về hình tròn xoay
II/ Một số ví dụ
I
2
GV LÊ VĂN NGHĨA - TỔ TOÁN TIN – TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
I/ KHÁI NIỆM HÌNH TRÒN XOAY
Mở đầu: Cho và điểm M , gọi O là hình chiếu của M lên , (P) là mp qua M và vuông góc tại O.
Đường tròn tâm O bán kính OM nằm trong mp(P), gọi (CM) là đường tròn sinh bởi điểm M khi M quay quanh .
2. Định nghĩa hình tròn xoay : Cho đường thẳng và đường (l) .Với M , gọi (CM) là đường tròn khi quay M quanh trục . Gọi Tập hợp (T) = {(CM) / M } gọi là mặt tròn xoay sinh bởi đường (l) khi quay quanh :
: Trục
(l): Đường sinh VE
II/ Một số ví dụ
Ví dụ 1: Mặt cầu bất kỳ có thể xem là một mặt tròn xoay mà trục là một đường kính bất kỳ của nó. H3
Ví dụ 2: Cho đường tròn (C) và trục không có điểm chung nằm trong cùng mặt phẳng .
Mặt xuyến là hình tròn xoay khi quay đường tròn (C) quanh trục . H4
Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng và (l) chéo nhau .
Mặt Hypeboloit là hình tròn xoay khi quay (l) quanh trục . H5
End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)