Chương II. §1. Khái niệm về mặt tròn xoay
Chia sẻ bởi Lê Thị Anh |
Ngày 09/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Khái niệm về mặt tròn xoay thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU
Mặt tròn xoay
Mặt nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay
Mặt cầu
Quan sát cuộc sống quanh ta…
- Cho mặt phẳng (P)
- Chứa đường thẳng Δ và đường cong (C)
- Cố định Δ và quay mặt phẳng (P)
- Điểm M vẽ nên một đường tròn.
- Đường cong (C) vẽ nên một hình
- Hình đó gọi là mặt tròn xoay
- Đường cong (C) gọi là đường sinh
- Đường thẳng Δ gọi là trục của mặt tròn xoay
A. Sự tạo thành mặt tròn xoay
Một số hình ảnh minh họa
Một số hình ảnh minh họa
B. Mặt nón tròn xoay
1. Định nghĩa
Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng d
và cắt nhau tại điểm O và thành góc với
00 < < 900.Khi quay mặt phẳng (P) xung
quanh thì đường thẳng d sinh ra một mặt tròn
xoay đỉnh O được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O.
Người ta thường gọi tắt là mặt nón.Đường thẳng
gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh
và góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó.
a) Hình nón tròn xoay
2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay
b) Khối nón tròn xoay
Là phần không gian giới hạn bởi hình nón tròn xoay và kể cả hình nón đó
a) Hình chóp nội tiếp hình nón:
Diện tích xung quanh hình chóp đều
= ½ chu vi đa giác đáy x OK
Khi số cạnh đáy của hình chóp đều
nội tiếp hình nón tăng lên vô hạn thì
diện tích xung quanh của nó bằng
diện tích xung quanh của hình nón
tròn xoay
= ½ chu vi hình tròn x đường sinh
Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn ?
Diện tích hình tròn ?
3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay
b) Diện tích xung quanh của hình nón
Ví dụ 1: Hãy tính diện tích xung quanh của các hình nón sau:
a)
b)
c)
Chú ý:
Diện tích xung quanh của hình nón chính là diện tích của hình quạt có bán kính bằng đường sinh và đội dài cung bằng chu vi đường tròn đáy của hình nón.
4. Thể tích của khối nón tròn xoay
Mặt tròn xoay
Mặt nón tròn xoay, mặt trụ tròn xoay
Mặt cầu
Quan sát cuộc sống quanh ta…
- Cho mặt phẳng (P)
- Chứa đường thẳng Δ và đường cong (C)
- Cố định Δ và quay mặt phẳng (P)
- Điểm M vẽ nên một đường tròn.
- Đường cong (C) vẽ nên một hình
- Hình đó gọi là mặt tròn xoay
- Đường cong (C) gọi là đường sinh
- Đường thẳng Δ gọi là trục của mặt tròn xoay
A. Sự tạo thành mặt tròn xoay
Một số hình ảnh minh họa
Một số hình ảnh minh họa
B. Mặt nón tròn xoay
1. Định nghĩa
Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng d
và cắt nhau tại điểm O và thành góc với
00 < < 900.Khi quay mặt phẳng (P) xung
quanh thì đường thẳng d sinh ra một mặt tròn
xoay đỉnh O được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O.
Người ta thường gọi tắt là mặt nón.Đường thẳng
gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh
và góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó.
a) Hình nón tròn xoay
2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay
b) Khối nón tròn xoay
Là phần không gian giới hạn bởi hình nón tròn xoay và kể cả hình nón đó
a) Hình chóp nội tiếp hình nón:
Diện tích xung quanh hình chóp đều
= ½ chu vi đa giác đáy x OK
Khi số cạnh đáy của hình chóp đều
nội tiếp hình nón tăng lên vô hạn thì
diện tích xung quanh của nó bằng
diện tích xung quanh của hình nón
tròn xoay
= ½ chu vi hình tròn x đường sinh
Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn ?
Diện tích hình tròn ?
3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay
b) Diện tích xung quanh của hình nón
Ví dụ 1: Hãy tính diện tích xung quanh của các hình nón sau:
a)
b)
c)
Chú ý:
Diện tích xung quanh của hình nón chính là diện tích của hình quạt có bán kính bằng đường sinh và đội dài cung bằng chu vi đường tròn đáy của hình nón.
4. Thể tích của khối nón tròn xoay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)