Chương II. §1. Hàm số
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Hàm số thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
HÀM SỐ
Ở lớp 8 các em đã
được học phương
trình bâc nhất 1 ẩn
y = ax
Hoặc
y = ax + b
và y = ax2
Tiết : 9
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ :
ax = b
Ở lớp 9 các em đã
được học các hàm số
Ví dụ 1 :
y = 2x
x
y
0
1
2
3
-1
2
4
6
-2
x
x
x
y
y
y
y
x
Các em có nhận xét gì về 2
đại lượng x và y ?
Ví dụ 2a :
y = ax2
Tại đỉnh tháp nghiêng pisa của Ý, G.Gallilei thả hai quả cầu bằng chì, quả này nặng gấp 10 lần quả kia để nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Kết quả nhiều lần cho thấy 2 quả cầu đều chạm đất cùng một lúc. Ông khẳng định: khi một vật rơi tự do, vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
Quãng đường chuyển động của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức s=5t2,
t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.
Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s.
Vài cặp giá trị tương ứng của t và s:
Công thức s=5t2 biểu thị một hàm số có dạng
x
1
x
2
-1
-2
0
x
y
2
y
x
x
1
y
Ví dụ 2b :
Trong thực tế người ta gặp rất nhiều hiện tượng vật thể có hình dạng Parabol.
- Tia nước từ vòi phun lên cao rồi rơi xuống, trái bóng bay từ tay cầu thủ bóng rổ vào rổ,… vạch ra những đường cong có dạng parabol.
- Đèn pha ôtô, xe máy, đèn pin… thiết kế theo hình dạng parabol giúp tập trung ánh sáng về phía trước pha làm cho đèn sáng hơn. Tương tự như vậy những ănten parabol giúp cho việc thu, phát các tín hiệu hiệu quả hơn.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có một cổng nhìn ra đường Giải Phóng, nó có hình dạng Parabol và người ta thường gọi là “cổng Parabol”
1.Định nghĩa :
HÀM SỐ
Hàm số - Tập xác định của hàm số
Giả sử có 2 đại lượng biến thiên x và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập D.
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập xác định R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số
và y là hàm số của x
D : là tập xác định của hàm số
Khi đó
Ví dụ 3 :
Bảng dưới đây trích từ trang web của Hiệp hội liên doanh Việt Nam – Thái Lan ngày 26 – 10 – 2005 về thu nhập bình quân đầu người của nước ta từ năm 1995 đến năm 2004.
Bảng trên thể hiện điều gì ?
Bảng này thể hiện sự phụ thuộc giữa thu nhập bình quân đầu người ( kí hiệu là y) và thời gian x (tính bằng năm)
Nhận xét :
Với mỗi giá trị
có một giá trị duy nhất y
Vậy ta có
một hàm số
Tập hợp D là tập xác định của hàm số này
Các giá trị y = 200 ; 282 ;295 ; ….
Các giá tri y : được gọi là các giá trị của hàm số, tương ứng tại x = 1995 ; 1996 ; 1997;…
2. Cách cho hàm số :
a. Hàm số cho bằng bảng :
Ví dụ 3 : là hàm số cho bởi bảng
b. Hàm số cho bằng biểu đồ :
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
39
43
56
78
108
116
141
10
23
17
28
29
35
43
Tổng số công trình tham dự giải thưởng
Tổng số công trình đoạt giải thưởng
C. Hàm số cho bằng công thức :
Các hàm số
là những hàm số được cho bởi công thức.
3. Đồ thị của hàm số :
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f(x)=2x -1
Đánh dấu (x) vào ô tương ứng, để xác định các điểm nào thuộc đồ thị của hàm số ở bảng cho dưới đây :
x
x
x
x
Vậy đồ thị của hàm số f(x) gồm những điểm có tọa độ như thế nào?
Ví dụ 2: Cho hàm số
Đánh dấu (x) vào ô tương ứng, để xác định các điểm nào thuộc đồ thị của hàm số ở bảng cho dưới đây :
Vậy đồ thị của hàm số f(x) gồm những điểm có tọa độ như thế nào?
x
x
x
x
x
Từ ví dụ trên em hãy nêu định nghĩa đồ thị hàm số ?
0
x
y
-2
-1
1
2
1
2
M1(-2, 4/3)
-1
-2
-3
M2(-1,-3)
M3(-1, 1/3)
M4(0, 0)
M5(1, 4)
M6(1, 1/3)
M7(2, 4/3)
3
4
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D.
C?ng c?:
1.D?nh nghia hm s? - T?p xc d?nh c?a hm s?
2. Cch cho hm s? :
a. Hm s? cho b?ng b?ng
b. Hm s? cho b?ng bi?u d?
c. Hm s? cho b?ng cơng th?c
3. D? th? c?a hm s?
Ở lớp 8 các em đã
được học phương
trình bâc nhất 1 ẩn
y = ax
Hoặc
y = ax + b
và y = ax2
Tiết : 9
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ :
ax = b
Ở lớp 9 các em đã
được học các hàm số
Ví dụ 1 :
y = 2x
x
y
0
1
2
3
-1
2
4
6
-2
x
x
x
y
y
y
y
x
Các em có nhận xét gì về 2
đại lượng x và y ?
Ví dụ 2a :
y = ax2
Tại đỉnh tháp nghiêng pisa của Ý, G.Gallilei thả hai quả cầu bằng chì, quả này nặng gấp 10 lần quả kia để nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Kết quả nhiều lần cho thấy 2 quả cầu đều chạm đất cùng một lúc. Ông khẳng định: khi một vật rơi tự do, vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
Quãng đường chuyển động của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức s=5t2,
t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.
Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s.
Vài cặp giá trị tương ứng của t và s:
Công thức s=5t2 biểu thị một hàm số có dạng
x
1
x
2
-1
-2
0
x
y
2
y
x
x
1
y
Ví dụ 2b :
Trong thực tế người ta gặp rất nhiều hiện tượng vật thể có hình dạng Parabol.
- Tia nước từ vòi phun lên cao rồi rơi xuống, trái bóng bay từ tay cầu thủ bóng rổ vào rổ,… vạch ra những đường cong có dạng parabol.
- Đèn pha ôtô, xe máy, đèn pin… thiết kế theo hình dạng parabol giúp tập trung ánh sáng về phía trước pha làm cho đèn sáng hơn. Tương tự như vậy những ănten parabol giúp cho việc thu, phát các tín hiệu hiệu quả hơn.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có một cổng nhìn ra đường Giải Phóng, nó có hình dạng Parabol và người ta thường gọi là “cổng Parabol”
1.Định nghĩa :
HÀM SỐ
Hàm số - Tập xác định của hàm số
Giả sử có 2 đại lượng biến thiên x và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập D.
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập xác định R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số
và y là hàm số của x
D : là tập xác định của hàm số
Khi đó
Ví dụ 3 :
Bảng dưới đây trích từ trang web của Hiệp hội liên doanh Việt Nam – Thái Lan ngày 26 – 10 – 2005 về thu nhập bình quân đầu người của nước ta từ năm 1995 đến năm 2004.
Bảng trên thể hiện điều gì ?
Bảng này thể hiện sự phụ thuộc giữa thu nhập bình quân đầu người ( kí hiệu là y) và thời gian x (tính bằng năm)
Nhận xét :
Với mỗi giá trị
có một giá trị duy nhất y
Vậy ta có
một hàm số
Tập hợp D là tập xác định của hàm số này
Các giá trị y = 200 ; 282 ;295 ; ….
Các giá tri y : được gọi là các giá trị của hàm số, tương ứng tại x = 1995 ; 1996 ; 1997;…
2. Cách cho hàm số :
a. Hàm số cho bằng bảng :
Ví dụ 3 : là hàm số cho bởi bảng
b. Hàm số cho bằng biểu đồ :
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
39
43
56
78
108
116
141
10
23
17
28
29
35
43
Tổng số công trình tham dự giải thưởng
Tổng số công trình đoạt giải thưởng
C. Hàm số cho bằng công thức :
Các hàm số
là những hàm số được cho bởi công thức.
3. Đồ thị của hàm số :
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f(x)=2x -1
Đánh dấu (x) vào ô tương ứng, để xác định các điểm nào thuộc đồ thị của hàm số ở bảng cho dưới đây :
x
x
x
x
Vậy đồ thị của hàm số f(x) gồm những điểm có tọa độ như thế nào?
Ví dụ 2: Cho hàm số
Đánh dấu (x) vào ô tương ứng, để xác định các điểm nào thuộc đồ thị của hàm số ở bảng cho dưới đây :
Vậy đồ thị của hàm số f(x) gồm những điểm có tọa độ như thế nào?
x
x
x
x
x
Từ ví dụ trên em hãy nêu định nghĩa đồ thị hàm số ?
0
x
y
-2
-1
1
2
1
2
M1(-2, 4/3)
-1
-2
-3
M2(-1,-3)
M3(-1, 1/3)
M4(0, 0)
M5(1, 4)
M6(1, 1/3)
M7(2, 4/3)
3
4
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D.
C?ng c?:
1.D?nh nghia hm s? - T?p xc d?nh c?a hm s?
2. Cch cho hm s? :
a. Hm s? cho b?ng b?ng
b. Hm s? cho b?ng bi?u d?
c. Hm s? cho b?ng cơng th?c
3. D? th? c?a hm s?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)