Chương II. §1. Hàm số

Chia sẻ bởi Lâm Chanh Tha | Ngày 08/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Hàm số thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

chào các em học sinh
sở giáo dục và đào tạo ĐồNG THáP


HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Nội dung chương ii
Bài 1: HàM Số
Bài 2: HàM Số y= ax + b
Bài 3: HàM Số bậc hai


HÀM SỐ
Nội dung bài dạy
i. ÔN TậP Về HàM Số
II. Sự BIếN THIÊN CủA HàM Số
III. TíNH CHẵN Lẻ CủA HàM Số
I. ÔN TậP Về HàM Số:
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số:
Nếu với mỗi giá trị x thuộc tập hợp D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số, y là hàm số của x.
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.
Tiết 9-10
Cho bảng
Với mỗi giá trị của x ta nhận được mấy giá trị của y?
Tập D= {1995; 1996; 1997; 1998; 1999; 2000; 2001; 2002; 2004} được gọi là tập xác định của hàm số này.
Các giá trị y= 200; 282; . được gọi là các giá trị của hàm số tương ứng tại x= 1995; 1996 .
HÀM SỐ
I. ÔN TậP Về HàM Số:
2. Cách cho hàm số:
Tiết 9-10
Cho dưới dạng bảng
Cho dưới dạng biểu đồ:
Biểu đồ này xác đinh mấy hàm số?
Hãy chỉ ra các giá trị của mỗi hàm số trên tại các giá trị tương ứng x
HÀM SỐ
I. ÔN TậP Về HàM Số:
2. Cách cho hàm số:
Tiết 9-10
Cho dưới dạng hàm số:
Hãy kể các hàm số đã học ở THCS?
y= ax +b
y= ax2
Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa
Thế nào là tập xác định của hàm số?
HÀM SỐ
I. ÔN TậP Về HàM Số:
2. Cách cho hàm số:
Tiết 9-10
Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số:
Giải: Biểu thức có nghĩa khi
.Tức là x ?3
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là
x- 3 ?0
HÀM SỐ
I. ÔN TậP Về HàM Số:
2. Cách cho hàm số:
Tiết 9-10
Hoạt động 5: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Giải a:
Biểu thức có nghĩa khi x+2 ? 0
Hay x ?-2
Vậy tập xác định là:
Giải b:
Biểu thức có nghĩa khi
Vậy tập xác định là:
HÀM SỐ
I. ÔN TậP Về HàM Số:
2. Đồ thị của hàm số:
Tiết 9-10
Minh hoạ
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi x thuộc D
HÀM SỐ
II. Sự biến thiên của hàm số
1. Ôn tập:
Tiết 9-10
Minh hoạ
Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
HÀM SỐ
I. Sự biến thiên của hàm số
1. Bảng biến thiên:
Tiết 9-10
Minh hoạ
Ví dụ: Bảng biến thiên của hàm số y= x2
HÀM SỐ
III. TíNH CHẵN Lẻ CủA HàM Số:
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Tiết 9-10
Minh hoạ
Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu:
Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu:
Lưu ý: Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ. Những hàm số như thế ta gọi là hàm số không chẵn và cũng không lẻ.
HÀM SỐ
III. TíNH CHẵN Lẻ CủA HàM Số:
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Tiết 9-10
Minh hoạ
Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
Giải:
MXĐ: D=R
?x?R?-x ?R
Và f(-x)=3(-x)2 -2= 3x2 -2 = f(x)
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng
HÀM SỐ
Tiết 9-10
Minh hoạ
HÀM SỐ
KIếN THứC CầN NHớ
Tập xác định của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
Tính chẵn lẻ của hàm số
Câu hỏi trắc nghiệm
Trường trung học phổ thông
LấP Vò 3
GV: Trương văn cường
Tiết 9-10
Minh hoạ
HÀM SỐ
KIếN THứC CầN NHớ
Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
Các hàm số thường gặp:
Dạng Hàm số có nghĩa khi:
Dạng Hàm số có nghĩa khi:
Dạng Hàm số có nghĩa khi:
Trang cung co
Tiết 9-10
Minh hoạ
HÀM SỐ
KIếN THứC CầN NHớ
Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
Sự biến thiên của hàm số:
Trang cung co
Tiết 9-10
Minh hoạ
HÀM SỐ
KIếN THứC CầN NHớ
Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu:
Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu:
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng
Tính chẵn lẻ của hàm số:
Trang cung co
Tiết 9-10
Minh hoạ
HÀM SỐ
CÂU HỏI TRắC NGHIệM
Câu 1: Tập xác định của hàm số là:
Câu 2: Cho hàm số . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số đó:
A. M(1; 6)
B. N( 2 ; 8)
C. P( 0 ; -1)
D. Q( 0 ; 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Chanh Tha
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)