Chương II. §1. Hàm số
Chia sẻ bởi Hồ Đăng Sen |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Hàm số thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
HÒN PHỤ TỬ (HÀ TIÊN)
HÀM SỐ
BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
1.HÀM SỐ
2.HÀM SỐ y=ax +b
3.HÀM SỐ BẬC HAI
CHƯƠNG 2
ÔN TẬP
I.HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y.
VD: Cho phép biến đổi y = x - 5
Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y. Vậy y = x-5
là hàm số.
1 HÀM SỐ
X1
X2
X3
.
.
.
xn
y2
y4
y1
y3
.
.
.
yn
Đây là một hàm số
Lúc này thì sao?
Đây không phải là hàm số.
Vì sao?
ÔN TẬP
1.HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
Cách cho bằng bảng
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
Cho bằng biểu đồ
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
Cho bằng công thức:
Cho công thức y = x + 3
1 HÀM SỐ
X
Y
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x))
VD: cho hàm số y = 2x -3
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SO
CÁCH CHO HÀM SỐ
3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Cho hs y = 2x2
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN
1.Ôn tập
VD: cho hàm số y=3x+1
Lấy x1= 1 thì y1= 4
Lấy x2= 2 thì y2= 7
Lấy x3= 3 thì y3= 10
Ta thấy lấy x tăng thì y cũng tăng nên đây là hs tăng(còn gọi là đồng biến). Đồ thị của hs tăng "đi lên".
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN
1 .Ôn tập
VD: Cho hs y=x2.
Ta xét trên (0;+ ?)
khi x tăng thì y cũng tăng theo nên ta nói hs y=x2 đồng biến trên (0;+ ?)
Ta xét trên (-?;0)
khi x tăng thì y lại giảm nên ta nói hs y=x2 nghịch biến trên (-?;0)
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN :
1 .Ôn tập
1 HÀM SỐ
Đồ thị "đi lên"
Đồ thị hs y=x2
Đồ thị "đi xuống"
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN :
1 .Ôn tập
2. Sự biến thiên
1 HÀM SỐ
Định nghĩa: cho hsố y = f(x) , xác định trên (a,b).
Hàm số y = f(x) là đồng biến (tăng) trên (a,b) nếu x1,x2 ? (a,b) ta có: x2 > x1 => f(x2) > f(x1).
Hàm số y = f(x) là nghịch biến (giảm) trên (a,b) nếu x1,x2 ? (a,b) ta có:x2 > x1 => f(x2) < f(x1).
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN :
1 .Ôn tập
2. Sự biến thiên
VD: Hãy lập bảng biến thiên của hs y = x2
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
ĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs chẵn nếu
ĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs lẻ nếu
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
VD: Hàm số y = x2
MXĐ: D = R
Xét f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x)
Vậy hs y = x2 là hs chẵn.
Đồ thị của hs chẵn đối xứng qua trục tung.
Đồ thị của hs lẻ đối xứng qua gốc toạ độ.
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
1 HÀM SỐ
Đồ thị hs chẵn
Đồ thị hs lẻ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
Hãy xét tính chẵn lẻ của:
a). y = 3x
b). y = x3
c). y = x + 4
1 HÀM SỐ
Hs lẻ
Hs lẻ
Hs không chẵn không lẻ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
1 HÀM SỐ
DẶN DÒ
1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học.
2/-Làm các bài tập số 1,2,3 và 4 của SGK.
HÀM SỐ
BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
1.HÀM SỐ
2.HÀM SỐ y=ax +b
3.HÀM SỐ BẬC HAI
CHƯƠNG 2
ÔN TẬP
I.HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y.
VD: Cho phép biến đổi y = x - 5
Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y. Vậy y = x-5
là hàm số.
1 HÀM SỐ
X1
X2
X3
.
.
.
xn
y2
y4
y1
y3
.
.
.
yn
Đây là một hàm số
Lúc này thì sao?
Đây không phải là hàm số.
Vì sao?
ÔN TẬP
1.HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
Cách cho bằng bảng
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
Cho bằng biểu đồ
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
Cho bằng công thức:
Cho công thức y = x + 3
1 HÀM SỐ
X
Y
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x))
VD: cho hàm số y = 2x -3
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SO
CÁCH CHO HÀM SỐ
3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
HÀM SỐ. TẬP XÁC
ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
2. CÁCH CHO HÀM SỐ
3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Cho hs y = 2x2
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN
1.Ôn tập
VD: cho hàm số y=3x+1
Lấy x1= 1 thì y1= 4
Lấy x2= 2 thì y2= 7
Lấy x3= 3 thì y3= 10
Ta thấy lấy x tăng thì y cũng tăng nên đây là hs tăng(còn gọi là đồng biến). Đồ thị của hs tăng "đi lên".
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN
1 .Ôn tập
VD: Cho hs y=x2.
Ta xét trên (0;+ ?)
khi x tăng thì y cũng tăng theo nên ta nói hs y=x2 đồng biến trên (0;+ ?)
Ta xét trên (-?;0)
khi x tăng thì y lại giảm nên ta nói hs y=x2 nghịch biến trên (-?;0)
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN :
1 .Ôn tập
1 HÀM SỐ
Đồ thị "đi lên"
Đồ thị hs y=x2
Đồ thị "đi xuống"
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN :
1 .Ôn tập
2. Sự biến thiên
1 HÀM SỐ
Định nghĩa: cho hsố y = f(x) , xác định trên (a,b).
Hàm số y = f(x) là đồng biến (tăng) trên (a,b) nếu x1,x2 ? (a,b) ta có: x2 > x1 => f(x2) > f(x1).
Hàm số y = f(x) là nghịch biến (giảm) trên (a,b) nếu x1,x2 ? (a,b) ta có:x2 > x1 => f(x2) < f(x1).
ÔN TẬP
SỰ BIẾN
THIÊN :
1 .Ôn tập
2. Sự biến thiên
VD: Hãy lập bảng biến thiên của hs y = x2
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
ĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs chẵn nếu
ĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs lẻ nếu
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
VD: Hàm số y = x2
MXĐ: D = R
Xét f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x)
Vậy hs y = x2 là hs chẵn.
Đồ thị của hs chẵn đối xứng qua trục tung.
Đồ thị của hs lẻ đối xứng qua gốc toạ độ.
1 HÀM SỐ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
1 HÀM SỐ
Đồ thị hs chẵn
Đồ thị hs lẻ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
Hãy xét tính chẵn lẻ của:
a). y = 3x
b). y = x3
c). y = x + 4
1 HÀM SỐ
Hs lẻ
Hs lẻ
Hs không chẵn không lẻ
ÔN TẬP
SỰ BIẾN THIÊN
III. TÍNH CHẴN LẺ
1 HÀM SỐ
DẶN DÒ
1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học.
2/-Làm các bài tập số 1,2,3 và 4 của SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Đăng Sen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)