CHƯƠNG I X: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG I X: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

ThemeGallery PowerTemplate
www.themegallery.com
Your company slogan in here
SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
DÀNH CHO LỚP SP SINH HỌC
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA- ĐH THỦ DẦU MỘT
CHƯƠNG IX
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu:
Nêu và phân tích nguyên nhân thực trang môi trường ở VN , tư tưởng và các quan điểm chỉ đạo công tác BVMT.
Phân tích các định hướng, nhiệm vụ và nội dung giáo dục BVMT ở Việt Nam.
Phân tích tầm quan trọng của luật BVMT ở Viêt Nam
I - THỰC TRANG MÔI TRƯỜNG, NGUYÊN NHÂN
VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC
BVMT Ở VIỆT NAM
II – GIÁO DỤC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG
III - LUẬT MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM
.
KHÔNG GIAN SỐNG
NOI CH?A D?NG
TNTN
NOI LUU TR?
CUNG C?P TT
NOI CH?A D?NG
PH? TH?I
MT

CH�NG TA KHễNG TH?A K? TR�I D?T T? T? TIấN, CH�NG TA MU?N Nể T? TUONG LAI
(NG?N NG? M?)
CH�NG TA X? T? V?I TR�I D?T B?I CH�NG TA COI Nể L� M?T T�I S?N THU?C V? MèNH.
KHI N�O CH�NG TA COI MèNH THU?C V? TR�I D?T, CH�NG TA Cể TH? S? B?T D?U CU X? L?I V?I TèNH YấU V� S? K�NH TR?NG
ALDO LEOPOLD
HÃY CHO TRÁI ĐẤT
MỘT CƠ HỘI

I- Thực trạng, nguyên nhân và những quan điểm
chỉ đạo Công tác BVMT ở Việt Nam
Hãy xem phim và liệt kê các vấn đề MT Việt Nam cần quan tâm
1- Thực trạng môi trường Việt Nam:
I- Thực trạng, nguyên nhân và những quan điểm
chỉ đạo Công tác BVMT ở Việt Nam
-Rừng bị tàn phá
-Đất bị thoái hóa suy thoái về số lượng và chất lượng
-Nguồn nước bị ô nhiễm và cạn kiệt
-Khoáng sản bị khai thác quá mức
-Biển bị suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng
-ĐDSH bị suy giảm, đe dọa tuyệt chủng
-Vệ sinh môi trường lâm vào tình trạng báo động

1- Thực trạng môi trường Việt Nam:
I- Thực trạng, nguyên nhân và những quan điểm
chỉ đạo Công tác BVMT ở Việt Nam
Ô nhiễm môi trường
Sản phẩm nền văn minh chúng ta đang phá vỡ
sự cân bằng tự nhiên của HST Trái đất?

1- Thực trạng môi trường Việt Nam:
NGUYÊN NHÂN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG:
Hãy phân tích nguyên nhân của các vấn đề MT Việt Nam

- Nguyên nhân cơ bản nhất là do cấp ủy, chính quyền
các cấp chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng
của công tác BVMT,chưa biến nhận thức, trách nhiệm
thành hành động cụ thể của từng cấp,từng ngành và
từng người cho việc BVMT
- Khuôn khổ pháp lý thiếu đồng bộ,Năng lực quản lý
chưa đáp ứng yêu cầu, mức đầu tư BVMT còn thấp.
Giải pháp
Nghiên cứu làm rõ quy luật và dự báo tốt các quá trình diễn biến về môi trường.
Kiểm soát và phòng ngừa là một nhiệm vụ không thể chậm trể nếu muốn tránh các thảm hoạ sinh thái.
Tuyên truyền và giáo dục ý thức của mỗi người dân.
Nhà nước nên quan tâm hơn về vấn đề môi trường.
I- Thực trạng, nguyên nhân và những quan điểm
chỉ đạo Công tác BVMT ở Việt Nam
2- Những quan điểm chỉ đạo công tác BVMT ở VN:
-MT là nền tảng cho sự sống còn và phát triển
-MT luôn ở trong tình trạng ô nhiễm suy thoái
BVMT vừa là mục tiêu vừa là đơn vị cấu thành cơ bản
của sự phát triển bền vững
-BVMT vừa là nghĩa vụ của mỗi tổ chức, ca nhân
-BVMT phải theo phương châm phòng ngừa là chính
-BVMT vừa phải tính đến QL tự nhiên và truyền thống
văn hóa


‘Đưa giáo dục bảo vệ môí trường vào
hệ thống giáo dục quốc dân là nhiệm
vụ hết sức cấp thiết đảm bảo cho sự
thành công của công cuộc công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nước…’.
II.Giáo dục bảo vệ và phát triển bền vững môi trường:
1-GD bảo vệ môi trường
Giáo dục môi trường là gì?
GDMT là quá trình nhận biết và làm sáng tỏ các giá trị, các khái niệm, nhằm làm hình thành và phát triển kỹ năng và thái độ cần thiết để thấu hiểu và trân trọng mối liên hệ hữu cơ giữa con người, văn hoá loài người và môi trường xung quanh.
GDMT bao gồm cả việc thực hành ra quyết định và tự hình thành hành vi ứng xử đối với các vấn đề môi trường.
IUCN, 1987
Khái niệm Môi trường
CÓ TRONG SÁCH GIÁO KHOA
GDMT
k? thu?t
Địa lý
Sinh h?c
Văn-TV
GDCD
Tri
Thức
Về
Môi
Trường
Kỹ năng hành động Trong môi
trường theo các chuẩn mực ĐĐMT
đạo đức
môi trường
Thái
độ

Môi
Trường
2- Ba định hướng cơ bản về GD bảo vệ môi trường
Dựa trên tri thức về môi trường
ý thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm
kỹ năng hành động bảo vệ môi trường bằng những giải pháp trước mắt và lâu dài.
“Đừng mang con ngựa vµo lớp học mà hãy mang lớp học ra ngoài đồng cỏ”

.
Ý th�c v� MT
Hệ
sinh thái

Quần thể
- dân số

Quyết
định môi
trường
Giá trị
môi trường
Kinh tế -
công nghệ
tác động
3- Nhiệm vụ và nội dung GD bảo vệ môi trường

Giáo dục môi trường:

Tạo ra một ý thức vì môi trường
có nền móng từ 3 khái niệm
Phát triển bền vững
Giá trị môi trường
Đạo đức môi trường
II.Giáo dục bảo vệ và phát triển bền vững môi trường:
4- PP GD bảo vệ môi trường
Hãy nêu các phương pháp GD bảo vệ môi trường
`
Mô hình
dạy học
Hình thành
khái niệm
Đóng vai
ẩn dụ
Ghi nhớ
Mô phỏng
Điều tra
theo nhóm
Vai trò các việc làm
trong học tập
Phương thức
Làm theo mẫu X X X X
(Modelling)
Hoạt động X X X (X)
(Activity)
Trao đổi X X (X)
(Engagement)
Nghe giảng X (X) Kết quả mong muốn
(Lecture)
N K T Kn
Tỉ lệ lưu giữ được theo các cách học
Nghe giảng (Lecture) 5%
Đọc sách (Reading) 10%
Xem video, nghe băng (Audio-visual) 20%
Xem trình diễn, giảng giải
(Demonstration) 30%
Thảo luận nhóm (Discussion group) 50%
Luyện tập thông qua việc làm
(Practice by doing) 75%
Dạy người khác/áp dụng ngay kiến thức
(Teach others / Immediate
use of learning) 90%
II.Giáo dục bảo vệ và phát triển bền vững môi trường:
5- Những hoạt động GD bảo vệ môi trường
-Tạo dựng một xã hội XANH –SẠCH- ĐẸP
-Tìm hiểu và hành động vì MT địa phương
-Xây dựng các mô hình BVMT
-Những hoạt động thi về môi trường với các
chủ đề khác nhau
III-:Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam
1- Luật bảo vệ môi trường năm 1993
2- Luật bảo vệ môi trường năm 2005
Gồm 15 chương 136 điều
Luật này thay thế Luật bảo vệ môi trường năm 1993
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG
82
Trồng cà phê ở Tây Nguyên
40
72
74
86

Nước ngọt khan kiếm
88
Cả bản Phổ Cảo, Đồng Văn chỉ còn lại vũng nước này dùng cho ăn uống và mọi sinh hoạt

87
Chất lượng đất và diện tích đất trồng trọt/đầu người giảm sút nghiêm trọng

Trong số 32.924.061 ha đất tư nhiên:
Đất nông nghiệp 9.345.346 ha 28,4%
Đất lâm nghiệp 11.575.346 ha 35,1%
Đất chuyên dùng 1.532.843 ha 4,6%
Đất ở 443.178 ha 1,8%
Đất chưa dùng 10.027.265 ha 30,5%
trong đó 7.505.562 ha là đồi núi,
đất khô cằn, chua, nghèo dinh dưỡng (70,36%)

Đất nông nghiệp có nhiều nguy cơ bị thoái hoá, rửa trôi, nhất là vùng đồi núi, nơi cân bằng sinh thái đã bị phá vỡ nghiêm trọng do bị mất rừng che phủ.
Có khoảng 60% diện tích đang bị suy thoái. Trung bình từ 1960 đến nay hàng năm mất 1,5 cm đất mặt.

Suy thoái đất kéo theo suy thoái hệ thực vật, động vật, môi trường; diện tích đất nông nghiệp/đầu người giảm.

Khai thác hủy diệt
Đánh cá bằng chất nổ
Sử dụng chất gây mê và thương mại cá rạn sống
Các kiểu lưới hủy diệt (te, xúc, rà điện...) trong các thuỷ vực nửa kín
SUY THOÁI HỆ SINH THÁI VÀ GIẢM SỐ LƯỢNG LOÀI NHẠY CẢM DOTAI BIẾN THIÊN NHIÊN
BÃO
TĂNG CAO NHIỆT ĐỘ NƯỚC BIỂN
Khai thác quá mức dẫn đến giảm số lượng quần thể các loài kinh tế (Tôm hùm, bào ngư, hải sâm, cá mú, trai ngọc...) - giảm thu nhập từ nguồn lợi và suy giảm đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh học đang giảm sút nhanh chóng
- Việt Nam được công nhận là một trong 10 nước có ĐDSH cao trên Thế giới









Sao La
Thỏ vằn
Mang Trường sơn
Bò sừng xoắn
Mang lớn
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)