Chuong I_Thuế
Chia sẻ bởi Khương Thị Nhường |
Ngày 27/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Chuong I_Thuế thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
1
Chương 1: Sơ lược nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế
Nguồn gốc ra đời của thuế
Quá trình phát triển của thuế
Sơ lược về thuế ở Việt Nam
2
I. Nguồn gốc ra đời của thuế
Quá trình phát triển lịch sử loài người:
PTSX Cộng sản nguyên thuỷ
PTSX Chiếm hữu nô lệ
PTSX Phong kiến
PTSX Tư bản chủ nghĩa
PTSX Cộng sản chủ nghĩa
3
I. Nguồn gốc ra đời của thuế
Khi Nhà nước ra đời ? nhu cầu tài chính
Cách 1: Quyên góp
Cách 2: Vay
Cách 3: Sử dụng quyền lực để thu
Điều kiện cho sự ra đời của thuế:
Điều kiện cần: Sự xuất hiện của Nhà nước
Điều kiện đủ: Sự xuất hiện của thu nhập xã hội
4
II. Sơ lược về quá trình phát triển của thuế
Nhà nước Phong kiến:
(1) Bảo vệ đất nước
(2) Nuôi dưỡng bộ máy
Nhà nước TBCN
(3) Điều tiét kinh tế
Nhà nước XHCN
(4) Thực hiện công bằng xã hội
Sự phát triển của thuế gắn liền với sự phát triển cửa Nhà nước
5
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Thời Phong kiến:
Thuế chính phú
Thuế đinh (dung)
Thuế điền thổ (tô)
Thuế tạp dich (diệu)
Thuế tạp phú
Thuế quan
Thuế ghe thuyền
Thuế nguồn đầm
Thuế chợ
Thuế sản vật
6
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Thời Pháp thuộc:
Về cơ bản các loại thuế thời Nguyễn vẫn được duy trì nhưng ở mức độ nặng nề hơn, bổ sung thêm nhiều loại thuế mới như thuế muối, thuế diêm
7
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Cải cách thuế bước 1: 1990-1995
Mục tiêu:
Thuế trở thành công cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lý
Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường
Thuế góp phần thực hiện công bằng xã hội giữa các thành phần kinh tế
Đảm bảo tính pháp lý cao (ban hành luật và pháp lệnh)
Phù hợp từng bước với sự chuyển đổi mô hình kinh tế và đặc điểm của nước ta
Nội dung: Ban hành 6 luật thuế (thuế doanh thu, thuế TTĐB, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất) và 3 pháp lệnh (thuế tài nguyên, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế nhà đất)
8
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Cải cách thuế bước 2: 1995-
Mục tiêu
Về tài chính: bao quát hết mọi nguồn thu đã, đang và sẽ phát sinh
Về kinh tế: khuyến khích phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước và phù hợp với quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế.
Về xã hội: đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giảm chênh lệch giàu nghèo, góp phần ổn định xã hội
Về mặt nghiệp vụ: chính sách thuế phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, nâng cao ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.
Nội dung:
Ban hành luật thuế GTGT thay cho thuế doanh thu, thuế TNDN thay cho thuế lợi tức
Ban hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của thuế XNK và thuế TTĐB
Ban hành pháp lệnh phí và lệ phí
Sửa đổi bổ sung pháp lệnh thuế tài nguyên, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.
9
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Các loại thuế hiện hành
Thuế giá trị gia tăng
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
Thuế nhà, đất
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Thuế tài nguyên
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thuế môn bài
Chương 1: Sơ lược nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế
Nguồn gốc ra đời của thuế
Quá trình phát triển của thuế
Sơ lược về thuế ở Việt Nam
2
I. Nguồn gốc ra đời của thuế
Quá trình phát triển lịch sử loài người:
PTSX Cộng sản nguyên thuỷ
PTSX Chiếm hữu nô lệ
PTSX Phong kiến
PTSX Tư bản chủ nghĩa
PTSX Cộng sản chủ nghĩa
3
I. Nguồn gốc ra đời của thuế
Khi Nhà nước ra đời ? nhu cầu tài chính
Cách 1: Quyên góp
Cách 2: Vay
Cách 3: Sử dụng quyền lực để thu
Điều kiện cho sự ra đời của thuế:
Điều kiện cần: Sự xuất hiện của Nhà nước
Điều kiện đủ: Sự xuất hiện của thu nhập xã hội
4
II. Sơ lược về quá trình phát triển của thuế
Nhà nước Phong kiến:
(1) Bảo vệ đất nước
(2) Nuôi dưỡng bộ máy
Nhà nước TBCN
(3) Điều tiét kinh tế
Nhà nước XHCN
(4) Thực hiện công bằng xã hội
Sự phát triển của thuế gắn liền với sự phát triển cửa Nhà nước
5
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Thời Phong kiến:
Thuế chính phú
Thuế đinh (dung)
Thuế điền thổ (tô)
Thuế tạp dich (diệu)
Thuế tạp phú
Thuế quan
Thuế ghe thuyền
Thuế nguồn đầm
Thuế chợ
Thuế sản vật
6
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Thời Pháp thuộc:
Về cơ bản các loại thuế thời Nguyễn vẫn được duy trì nhưng ở mức độ nặng nề hơn, bổ sung thêm nhiều loại thuế mới như thuế muối, thuế diêm
7
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Cải cách thuế bước 1: 1990-1995
Mục tiêu:
Thuế trở thành công cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lý
Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường
Thuế góp phần thực hiện công bằng xã hội giữa các thành phần kinh tế
Đảm bảo tính pháp lý cao (ban hành luật và pháp lệnh)
Phù hợp từng bước với sự chuyển đổi mô hình kinh tế và đặc điểm của nước ta
Nội dung: Ban hành 6 luật thuế (thuế doanh thu, thuế TTĐB, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất) và 3 pháp lệnh (thuế tài nguyên, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế nhà đất)
8
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Cải cách thuế bước 2: 1995-
Mục tiêu
Về tài chính: bao quát hết mọi nguồn thu đã, đang và sẽ phát sinh
Về kinh tế: khuyến khích phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước và phù hợp với quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế.
Về xã hội: đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giảm chênh lệch giàu nghèo, góp phần ổn định xã hội
Về mặt nghiệp vụ: chính sách thuế phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, nâng cao ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.
Nội dung:
Ban hành luật thuế GTGT thay cho thuế doanh thu, thuế TNDN thay cho thuế lợi tức
Ban hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của thuế XNK và thuế TTĐB
Ban hành pháp lệnh phí và lệ phí
Sửa đổi bổ sung pháp lệnh thuế tài nguyên, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.
9
III. Sơ lược về thuế ở Việt Nam
Các loại thuế hiện hành
Thuế giá trị gia tăng
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
Thuế nhà, đất
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Thuế tài nguyên
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thuế môn bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khương Thị Nhường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)