CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI ĐCS VIỆT NAM

Chia sẻ bởi Lê Khắc Thu | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI ĐCS VIỆT NAM thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(1920 – 1930)
BIÊN SOẠN: LÊ KHẮC THU.
LÂM ĐỒNG, NĂM 2010.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Người sáng lập và rèn luyện Đảng ta.
(1890- 1969)
CẤU TRÚC CHƯƠNG I
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
1. Tình hình thế giới.
1. Tình hình thế giới.
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
Cố đô Huế và các vua triều Nguyễn
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÂN ĐỘI CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
Pháp và Tây Ban Nha 31/8/1858.
Khẩu súng thần công của triều Nguyễn
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
Hàng ước patenôtre
06/6/ 1884
Việt Nam thành thuộc địa của Pháp
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
Chính sách của thực dân Pháp
Kinh tế

Văn hoá
xã hội
Lạc hậu
phụ thuộc
Bóp nghẹt
tự do

Nô dịch
ngu dân
Chính trị
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
Cai trị trực tiếp
To�n quy?n Phỏp Anbe Xarụ
Duy trì triều đình phong kiến tay sai.
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
NHÀ TÙ NHIỀU HƠN TRƯỜNG HỌC
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA

CAO
SU
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.
Các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam.


THUỘC ĐỊA
PHIM “TÌNH CẢNH CỦA NHÂN DÂN THUỘC ĐỊA”
Các mâu thuẫn bên trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp.
II. CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
1. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
Vụ
Đầu
Độc

Thành
Thất
Bại
Năm
1908
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản trước năm 1925
- Lãn công
- Đòi tăng lương, giảm giờ làm
Các hình thức đấu tranh của công nhân trong giai đoạn tự phát
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản trước năm 1925
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
ĐỒNG CHÍ TÔN ĐỨC THẮNG
(ẢNH CHỤP LÚC Ở PHÁP)
TÔN ĐỨC THẮNG
NGƯỜI SÁNG LẬP RA CÔNG HỘI ĐỎ SÀI GÒN
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản trước năm 1925
Báo đấu tranh chống Pháp
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản sau năm 1925
Sơ đồ sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam từ 1918 - 1929
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản sau năm 1925
Tâm Tâm xã (1923)
Cộng sản Đoàn (02/1925)
Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên (6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn Ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc Người sáng lập ra tổ chức Thanh niên
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản sau năm 1925
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐỨNG ĐẦU HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
TRONG THỜI KỲ ĐẦU
Nguyễn Ái Quốc
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản sau năm 1925
BỘ THANH NIÊN CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HỘI
2. Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phòng trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
+) Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản sau năm 1925
PHONG TRÀO "VÔ SẢN HOÁ" 1928 - 1929
Nguyễn Văn Cừ làm
ở mỏ than mạo Khê
Ngô Gia Tự làm công
nhân khuôn vác Sài Gòn
Nguyễn Đức Cảnh
Xuống Hải Phòng
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Khách sạn Tân Hoà đường Bonard (nay là số 88 đường Lê Lợi, thành phố Hồ Chí Minh) tại phòng số 5 là nơi diễn ra Đại hội Kỳ bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Nam Kỳ, năm 1928.
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Ngôi nhà số 5Đ phố Hàm Long (Hà Nội) nơi thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên, tháng 03/1929.
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Ngôi nhà số 312 Khâm Thiên, Hà Nội nơi quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng và quyết định xuất bản báo Búa liềm, ngày 17/6/1929.
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
“Phong cảnh Khách lầu” Nơi thành lập An Nam Cộng sản Đảng ở Nam kỳ, tháng 08/1929.
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra
Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
3. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Đông
Dương
CSĐ
An Nam
CSĐ
Đông
Dương
CSLĐ
Một số tổ chức cộng sản ở Việt Nam, năm 1929.
III. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Cương lĩnh
tháng hai
Lónh d?o
Những nội dung
cơ bản của
Cương lĩnh chính trị
đầu tiên
PHIM VỀ
CƯƠNG LĨNH
ĐẦU TIÊN
ĐẢNG LÀ CUỘC SỐNG CỦA TÔI
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Trích đôi nét về nội dung của Cương lĩnh chính trị
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT CỦA ĐẢNG

“….nên chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản…
…B - Về phương diện chính trị thỡ:
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Dựng ra chính phủ công nông binh.
Tổ chức ra quân đội công nông….”

- Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
“Đảng đã cho ta một mùa xuân”
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Người sáng lập và rèn luyện Đảng ta.
(1890- 1969)
Đảng là cuộc sống của tôi
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Phong trào yêu nước
Phong trào công nhân
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khắc Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)