Chương I: Ssuwj ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Tuyến | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: chương I: Ssuwj ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA LỊCH SỬ
Bài thuyết trình:
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
GVHD: Thầy Phí Văn Thức
SVTH: Nhóm 1_ Sử 3B
NỘI DUNG
I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
2. Hoàn cảnh trong nước
II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hội nghị thành lập Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
III. Luận cương chính trị tháng 10 -1930
IV. Kết luận
Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam
2. Hoàn cảnh trong nước
Xã hội Việt Nam duới ách thống trị của thực dân Pháp

Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Tàu của Pháp ngày 31/8/1858
Liên quân Pháp tấn công Đà Nẵng ngày 1/9/1858
Đến năm 1884 với việc kí hiệp ước Patơnốt, triều đình Nguyễn đã đầu hàng và câu kết với thực dân Pháp thống trị nhân dân Việt Nam. Xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Hiệp ước Patơnốt
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
Tình cảnh nhân dân ta dưới sự cai trị của thực dân Pháp
Tình cảnh giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
Tình cảnh giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
Tình cảnh giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
=> Tóm lại: Các chính sách cai trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội. Trong đó, đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam. Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam có 2 mâu thuẫn cơ bản: Nhân dân Việt Nam >< Thực dân Pháp và Nhân dân lao động >< Chế độ phong kiến
2 yêu cầu:
Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân .
Xóa bỏ chế độ phong kiến , giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân.
=>Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Cần Vương

Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Lược đồ phong trào Cần Vương
Chiếu Cần Vương
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế

Hoàng Hoa Thám
Nghĩa quân Yên Thế
Trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn , nhưng đều không thành công.
Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam.
Nhận xét :
Bạo động
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Cải cách
Nguyễn Thái Học
Việt Nam quốc dâng đảng
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Nguyễn Thái Học
Phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX, diễn ra rất sôi nổi với các phương thức và biện pháp khác nhau: bạo động hoặc cải cách; với quan điểm tập hợp lực lượng bên ngoài khác nhau: dựa vào Pháp để thực hiện cải cách, hoặc dựa vào ngoại viện để đánh Pháp....Nhưng cuối cùng các cuộc đấu tranh đều thất bại.
Một số tổ chức chính trị theo lập trường quốc gia tư sản ra đời và đã thể hiện vai trò của mình trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và dân chủ. Nhưng các phong trào tổ chức trên, do hạn chế về giai cấp, về đường lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ..... nên cuối cùng chưa thành công.
Mặc dù bị thất bại, nhưng sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX có ý nghĩa rất quan trọng, nó là cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm cách mạng Hồ Chí Minh. Đồng thời, phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố ( nguồn gốc ) dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối TK XIX đầu TK XX đã chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư bản đã bế tắc , nhường chỗ cho khuynh hướng vô sản .
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản
12 - 1920
Người cùng khổ
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường cách mệnh
AN NAM
CỘNG SẢN ĐẢNG
(7/1929)
HỘI
VIỆT NAM
CÁCH MẠNG
THANH NIÊN
ĐẢNG TÂN VIỆT
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN ĐẢNG
(6/1929)
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN
(9/1929)
Sự ra đời của các tổ chức tổ chức Cộng sản
II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hội nghị thành lập Đảng
Ngày 3 -2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Phương hướng chiến lược của cách mạng: “ Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng: Chống đế quốc, chống phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
Về lực lượng cách mạng: đoàn kết với tất cảng các giai cấp, các tần lớp nhân dân yêu nước để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc. Còn đối với bọn nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Cương lĩnh chỉ ra lực lượng chính của cách mạng là giai cấp vô sản và nông dân.
Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản.
Về phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để đánh đổ đế quốc phong kiến.
Về quan hệ cuả cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thường xuyên liên lạc với các dân tộc bị áp bức và gcvs thế giới (gcvs Pháp)
3. Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Đảng ra đời đánh dấu bước vĩ đại của lịch sử cách nước ta, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng đầu thế kỷ XX ở Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng gccn VN đã hoàn thành trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Đảng ra đời là một sư kiện có ý nghĩa quyết định đói với toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng VN. Đây chính là điều kiện cơ bản quyết định mọi thắng lợi của CMVN.
Đảng ra đời mở ra một thời lỳ mới cho sự phát triển của dân tộc – thời kỳ độc lập dân tộc, dân chủ, gắn liền với CNXH. Đảng ra đời trở thành ngọn cờ đoàn kết các yếu tố giai cấp, dân tộc, quốc tế tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng thắng lợi.
Quá trình chuẩn bị và thành lập Đảng cộng sản cho ta những kết luận:
4. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
III. Luận cương chính trị tháng 10 -1930
1. Hoàn cảnh lịch sử
Tháng 4 năm 1930, đồng chí Trần Phú về nước hoạt động và được bổ sung vào BCHTW lâm thời của Đảng ta.
HNBCH TW lần thứ nhất diễn ra từ ngày 14 đến ngày 31 tháng 10 năm 1930.
HN diễn ra khi cao trào cách mạng đang phát triển mạnh mà đỉnh cao là phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
III. Luận cương chính trị tháng 10 -1930
2. Nội dung
Phân tích tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ của cách mạng của Đảng.
Đánh giá lại những nội dung cơ bản của hội nghị hợp nhất tháng 2 năm 1930.
Quyết định bỏ tên ĐCSVN mà lấy tên ĐCSĐD.
HN đã thảo luận và thông qua bản Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo.
Trần Phú ( 1904 – 1931)
Về mâu thuẫn xã hội:
“Một bên là thợ thuyền dân cày và các phần tử lao khổ, một bên là địa chủ phong kiến, tư bản và chủ nghĩa đế quốc”.
Về tính chất và mục tiêu chiến lược của cách mạng Đông Dương: Lúc đầu là một cuộc CMTSDQ có tính chất thổ địa và phản đế. “ TSDQ CM là thơi kì dự bị để làm XHCN.Sau khi CMTSDQ thắng lợi thì sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TB mà đi thẳng lên con đường XHCN”.




2. Nội dung
Về nhiệm vụ CMTS DQ: đấu tranh để đánh đổ các di tích phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất, đánh đổ đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.Hai mặt tranh đấu đó liên lạc mật thiết với nhau nhưng “vấn đề thổ địa là cái cốt của CMTS DQ”.
Về lực lượng CM:
Công nhân và nông dân là hai lực lượng chính của CM, trong đó giai cấp CN là động lực chính và mạnh, la giai cấp lãnh đạo CM; nông dân là một lực lượng đông đảo và mạnh của CM.
Tư sản thương nghiệp thì đứng về ĐQ chống Cộng sản. TS công nghiệp thì đứng về quốc gia cải lương, khi CM phát triển cao thì họ sẽ đứng về ĐQ.
2. Nội dung
Tiểu tư sản: bộ phận thủ công nghiệp thì do dự, thành phần thương gia thì không tán thành CM, trí thức thì có xu hướng quốc gia chỉ hăng hái trong thời kì đầu, chỉ các phần tử lao khổ mới theo CM mà thôi.
Về phương pháp CM: Đảng phải lãnh đạo ND chuẩn bị tiến lên võ trang bạo động để giành chính quyền.
Về MQH giữa CMĐD và CMTG: CMĐD là một bộ phận của CMVS TG.
Về vai trò lãnh đạo của ĐCS là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của CM.

2. Nội dung
Muốn vậy:
Đảng phải có đường lối đúng đắn, gắn bó với giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nên tảng.
Đảng phải là đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu cho chính quyền lợi của giai cấp công nhân, đấu tranh cho mục tiêu chủ nghỉa công sản.
Đảng phải liên lạc mật thiết với vô sản các dân tộc thuộc địa nhất là vô sản Pháp.
3. Ý nghĩa bản Luận cương:
Bản luận cương tháng 10 năm 1930 của đồng chí Trần Phí đã khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược CM mà Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đã nêu ra.
4. Một số điểm hạn chế:
Bản luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội ĐD
Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất.
Đánh giá không đúng khả năng CM của tầng lớp TTS, khả năng chống ĐQ va chống PK ở mức độ nhất định của giai cấp TSDT, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống ĐQ.
So sánh cương lĩnh tháng 2 và Luận cương tháng 10
Giống nhau:
Xác định tính chất của CMVN là CMTSDQ và CMXHCN.Đây là hai nhiệm vụ CM nối tiếp nhau không có bực tường nào ngăn cách.
Mục tiêu CMVN: độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
Khẳng định lực lượng CMVN là một bộ phận khăng khít của CMTG, GCVS phải đoàn kết VSTG nhất là vô sản Pháp.
Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân.
So sánh cương lĩnh tháng 2 và Luận cương tháng 10
Khác nhau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)