CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG
GV : Thân Thị Diệp Nga
DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tình hình gia tăng dân số
Toàn cầu
Số người sinh ra cho mỗi đơn vị thời gian
1 giây 4,3
1 phút 261
1 giờ 15.634
1 ngày 375.439
1 tuần 2.635.295
1 tháng 11.419.607
1 năm 137.035.288
Source: United Nations, World Population Prospects: The 2004 Revision (medium scenario), 2005.
Ngày 11/7/ 2011- Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dân số nước ta hiện đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xấp xỉ 87 triệu người. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình.

2.Tình hình dân số ở Việt Nam:
ở Việt Nam trong hơn 50 năm qua, dân số đã tăng quá nhanh, đặc biệt trong khoảng 25 năm trở lại đây:
Mỗi ngày có 4.000 người ra đời, bằng dân số 1 xã
-Mỗi tháng có 120.000 trẻ em, bằng dân 1 một huyện
-Mỗi năm có 1.500.000 trẻ em, bằng dân số 1 tỉnh
Tỷ lệ gia tăng dân số năm 1990 là 2,29%
MỨC GÂY Ô NHIỄM
DO 1 ĐỜI NGƯỜI
Cần :
50 tấn lương thực
4,5 tấn phân bón
21.000 galon xăng dầu
4,6 tấn giấy
Thải :
300 tấn phốt pho
270 tấn mê tan
30 tấn lưu huỳnh
8000 tấn CO2
MỨC GÂY Ô NHIỄM MT CỦA
NHÂN LOẠI MỖI NĂM
7 tỉ tấn nhiên liệu đã được đốt mỗi năm
250-300 triệu tấn CO thải vào môi trường
42 triệu tấn NOx
300 triệu tấn SO2
27 tỉ tấn CO2
CHƯƠNG I:
QUAN NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
I- QUAN NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC
“Dân số học” được dịch từ chữ “Demography/ De’mographie” do Achille Guiland khởi xướng năm 1855 : demos( dân cư, nhân dân), grapho( mô tả)
- Năm1882, một hội nghị Quốc tế ở Geneva về dân số sử dụng từ này cho nghiên cứu về các lĩnh vực dân số và từ này được dùng cho tới đầu thế kỉ XX
- 1958 Liên hiệp Quốc, xác định:
“Dân số học là khoa học nghiên cứu về dân số, về cơ bản có liên quan đến quy mô, cơ cấu và sự phát triển của dân số”.
Một số khái niệm
Dân số
Tập hợp các vật hay sinh vật cùng một loại hay một loài
Số cư dân sống trong một vùng ở vào một thời điểm nào đó.
Dân số trung bình
Là số dân của một vùng ở thời điểm giữa của thời kỳ.
Dân số học
Là ngành khoa học nghiên cứu về dân số
9
II.Đối tượng nghiên cứu về dân số
Theo quan điểm duy vật biện chứng, xã hội loài người tồn tại và phát triển không ngừng nhờ quá trình tái sản xuất xã hội  Quá trình gồm hai bộ phận:
- Tái sản xuất vật chất tạo ra của cải vật chất nuôi sống loài người
- Tái sản xuất dân cư để duy trì và phát triển nhân loại.

10
II.Đối tượng nghiên cứu về dân số
1.Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của Dân số học chính là quá trình tái sản xuất dân cư.
Đó là quá trình thay đổi liên tục các thế hệ con người, trong đó, thế hệ trẻ thay thế thế hệ già thông qua hai quá trình bộ phận là sinh sản và tử vong trong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
11
II.Đối tượng nghiên cứu về dân số
2 - Nội dung nghiên cứu
bao gồm:
Trình bày tình hình dân số
Phân tích các xu hướng và nhân tố ảnh hưởng tới các quá trình dân số theo lãnh thổ (không gian) hay theo nhóm dân cư ở các thời kỳ khác nhau.
Nghiên cứu các đặc điểm sinh, tử ở các thế hệ, các nhóm xã hội và các lãnh thổ khác nhau Dân số học đánh giá một cách khách quan, chính xác sự thay đổi của chúng trong tương lai dựa vào những dự báo dân số.

12
2 - Nội dung nghiên cứu
Trên thực tế, có ba lĩnh vực nghiên cứu chính:
- Quy mô và cơ cấu dân số
- Các quá trình ảnh hưởng đến quy mô và cơ cấu dân số
- Mối liên hệ giữa các yếu tố của cơ cấu và biến động dân số với các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử.


13
Các lĩnh vực nghiên cứu về dân số
2.1.1.Dân số học tĩnh
Qui mô (tổng số)
Phân bổ dân cư
Thành phần (cấu trúc)
Cấu trúc sinh học
Cấu trúc xã hội
Cấu trúc kinh tế
2.1.2.Dân số học động
Biến động cơ học
Xuất cư
Nhập cư
Biến động tự nhiên
Hiện tượng sinh
Hiện tượng tử vong
2.1.Dân số học định lượng
14
Chất lượng dân số
Nhân trắc học
Trí tuệ (IQ)
Chất lượng cuộc sống
Khả năng tái sinh sản
Ngành khoa học
hỗ trợ
Sinh học
Di truyền học
Thống kê học
Y học

2.2.Dân số học định tính
15
Tóm lại: Dân số học nghiên cứu :
- Động thái tái sản xuất dân cư nói chung và các thành phần của nó nói riêng,
Nghiên cứu các quá trình dân số và sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính, theo hôn nhân và gia đình,
Nghiên cứu sự phụ thuộc của các quá trình dân số vào các hiện tượng kinh tế và sự tác động qua lại giữa việc phát triển dân số và phát triển xã hội.
III.Ngôn ngữ dân số học
Ngôn ngữ dân số học bao gồm:
Hệ thống các khái niệm
- Khái niệm riêng: Hành vi dân số, nhận thức dân số, bùng nổ dân số, quá độ dân số, cách mạng dân số..
- Ngôn ngữ của khoa học khác: Thống kê, toán học
Thuật ngữ tương ứng : Thuật ngữ riêng(Kí hiệu biểu thị chỉ số dân số bằng chữ cái Latin):
- Tỉ suất sinh thô: CBR( Crude Birth Rate),
- Tỉ suất tử thô : CDR( Crude, Death Rate),
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên: RNI (Rate of Natural Increace)
Mỗi khoa học có hệ thống ngôn ngữ đặc trưng
17
IV.Số liệu dân số
Số liệu  Cơ sở định ra chính sách, phân chia danh giới hành chính, cung cấp đội ngũ giáo viên, lập kế hoạch triển khai các dự án về giao thông, nhà ở, thương mại, quân đội…
Thống kê dân số cung cấp số liệu để phân tích đánh giá khoa học thành phần ,phân bố và gia tăng dân số
1.Ý nghĩa của số liệu dân số
18
Số liệu bao gồm: Thông tin về sinh, tử, chuyển cư, tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, quốc tịch, nghề nghiệp, ngôn ngữ mẹ đẻ, tình hình biết chữ, học vấn…của dân cư tại một thời điểm trên một lãnh thổ nhất định.
IV.Số liệu dân số
Điều tra dân số
Điều tra mẫu
Hệ thống đăng kí
Ghi chép có tính liên tục, ghi chép hành chính của nhà nước và tư nhân( tài liệu hộ tịch, hộ khẩu)
19
2.Các nguồn số liệu
IV.Số liệu dân số
Điều tra dân số
Là quá trình thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá và xuất bản các số liệu về Dân số học, các số liệu về kinh tế - xã hội chủ yếu có liên quan của toàn bộ dân số một nước hay một địa phương tại một thời điểm xác định.
lượng thông tin thu thập được trong các cuộc tổng điểu tra dân số rất phong phú, tuy nhiên, kết quả thường không tránh khỏi sai sót.
20
2.Các nguồn số liệu
IV.Số liệu dân số
Điều tra chọn mẫu là phương pháp chọn ngẫu nhiên một dàn mẫu thích hợp trong một tổng thể dân số cần điều tra (cỡ mẫu thường chọn là 3% hoặc 5% so với tổng thể).
Điều tra nhân khẩu chọn mẫu được thực hiện nhằm kiểm tra mức độ chính xác của số liệu tổng điều tra dân số và số liệu đăng ký thường xuyên, hoặc để thu thập các số liệu thống kê khi số liệu đăng ký thường xuyên không chính xác.
21
2.Các nguồn số liệu
IV.Số liệu dân số
Hệ thống đăng kí. Ghi chép có tính liên tục, ghi chép hành chính của nhà nước và tư nhân:
Tài liệu thống kê hộ tịch: ghi chép thường xuyên và liên tục những sự kiện nhân khẩu như sinh, tử, thai chết, kết hôn, li hôn.
Tài liệu theo dõi đăng ký hộ khẩu: thu thập những thông tin về xuất cư, nhập cư, tạm trú, tạm vắng trong dân cư.
22
2.Các nguồn số liệu
V.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp thống kê, toán học
Phương pháp biểu đồ, đồ thị
Phương pháp chuyển tuổi, thế hệ giả định, lưới dân số
Phương pháp xã hội học
Phương pháp dự báo
23
Có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng trong nghiên cứu Dân số học, bao gồm các phương pháp nghiên cứu chung của nhiều bộ môn khoa học và các phương pháp đặc trưng riêng của chuyên ngành.
3.Các số đo cơ bản
Tỉ số
Phép so sánh 2 dân số bất kỳ
Tỉ số có dạng tổng quát PA/PB
Tỉ lệ
Những hiện tượng nhân khẩu học ở một bộ phận dân số so với toàn bộ dân số
Tỉ lệ có dạng Px/p
24
Phân biệt tỉ số và tỉ lệ
Thí dụ :
Một lớp học có tổng cộng 100 sv.Trong đó có 52 nam và 48 nữ, số đã kết hôn :nam 32, nữ 38
Lấy 52/48
là tỉ số
nam /nữ
Lấy 38/48
Là tỉ lệ
đã kết hôn của nữ
Lấy 52/100
là tỉ lệ
nam giới trong lớp học
Nhận xét :
Tỉ lệ tử số phải từ mẫu số mà ra
25
3.Các số đo cơ bản
Tỉ suất
Định nghĩa
Tần suất xuất hiện các hiện tượng về nhân khẩu học trong một khoảng thời gian so với dân số vào thời điểm giữa của khoảng thời gian đó.


Dạng tổng quát


26
3.Các số đo cơ bản
Xác suất
Định nghĩa
Số dữ kiện nhân khẩu học xảy ra trong một khoảng thời gian so với dân số ở thời điểm đầu của khoảng thời gian đó.
Dạng tổng quát



Tổng xác suất sống và chết trong cùng một khoảng thời gian luôn luôn bằng

1
27
Phân biệt tỉ suất và xác suất
Thí dụ :
Chọn 100 trẻ mới sinh, theo dõi trong một năm , thấy có 2 trẻ không may bị mất sớm. Hãy tính tỉ suất và xác suất tử vong trong năm?
Tỉ suất tử vong:
2
-------------
(100+98)/2
Xác suất tử vong:
2
-----------
100
Xác suất sống :
1-0,02 =0,98
= 0,02
28
3.Các số đo cơ bản
Tuổi
ĐN
Tuổi của một người là thời gian mà người đó đã sống qua.
Cách tính tuổi
Tuổi theo năm tròn
Tuổi đạt trong năm
Một người có thể có 2 tuổi tuỳ theo cách tính
29
3.Các số đo cơ bản
Tuổi trung vị
ĐN
Là tuổi chia số lượng dân số làm 2 phần bằng nhau, nửa trên già hơn và nửa dưới trẻ hơn tuổi trung vị
Ý nghĩa :
Là chỉ số phản ánh tình trạng trẻ hoặc già của dân số
Là chỉ số theo dõi sự chuyển dịch cơ cấu tuổi của dân số.
30
3.Các số đo cơ bản
Tuổi trung bình
Là số năm bình quân của những người đang sống.
Tuổi thọ trung bình sắp tới
Đồng nghĩa
Tuổi thọ
Triển vọng sống
Kỳ vọng sống
Định nghĩa
Là số năm trung bình mà một thế hệ có khả năng sống thêm nếu thế hệ đó có mức chết phù hợp với mức chết theo tuổi hiện hành.
31
4.Những khái niệm cơ bản
Hộ
Là những người chung một nhà và có
chung nguồn tài chính
Gia đình
Là những người sống trong mối quan hệ
Huyết thống
Hôn nhân
Nuôi dưỡng
32
4.Những khái niệm cơ bản
Thế hệ đồng sinh
Những người cùng được sinh ra trong một năm lịch.
Lưu ý
Những người cùng tuổi có thể không cùng thế hệ.
Thế hệ sinh sản
Tập hợp những phụ nữ cùng làm chức năng sinh sản trong cùng một thời kỳ .
33
4.Những khái niệm cơ bản
Đoàn hệ
Nhóm người có chung đặc điểm nhân khẩu học.
Nghiên cứu đoàn hệ
Khảo sát đoàn hệ theo chiều thời gian
Số đo đoàn hệ
Là số liệu thống kê từ nghiên cứu đoàn hệ
Số đo thời kỳ
Là số liệu thống kê qua khảo sát dân số trong khoảng thời gian.
34
4.Những khái niệm cơ bản
Dân số ổn định
Dân số có mức sinh, tử thấp và duy trì trong thời gian dài, cơ cấu dân số không đổi.
Phương trình dân số
Mối quan hệ toán học của qui mô dân số với hiện tượng sinh, tử ,di cư và thời gian.
Pt=
Tăng tự nhiên
Tăng cơ học,
Di cư thuần tuý
P0
+
St
-
Tt
+
NCt
XCt
-
St-Tt
NCt -XCt
35
4.Những khái niệm cơ bản
Dân số cố định
Là dân số ổn định có tỉ suất tăng tự nhiên bằng không
Dân số đóng
Là dân số không có nhập cư và xuất cư
Dân số già/trẻ
Là dân số có tỉ lệ tương đối những người già/trẻ so với toàn bộ số dân
36
4.Những khái niệm cơ bản
Tỉ suất thô
Hiện tượng nhân khẩu học bất kỳ xảy ra trong dân số trong suốt thời kỳ so với
toàn bộ dân số
Tỉ suất đặc trưng
Hiện tượng nhân khẩu học xảy ra trong một phân nhóm dân dân số so với chính phân nhóm đó
37
Một vài chỉ tiêu về sự trẻ/già
Theo số tương đối
Dân số già
Dân số 0-14 tuổi chiếm 20%
Dân số ≥ 60 tuổi chiếm ≥ 10%
Dân số trẻ
Dân số 0-14 tuổi chiếm 35%
Dân số ≥ 60 tuổi chiếm 10%
Theo tỉ lệ người già ≥ 75 tuổi
Dân số già > 7%
Dân số trưởng thành 4%-7%
Dân số trẻ <4%
38
4.Những khái niệm cơ bản
Sự già hoá dân số
Là quá trình thay đổi dân số mà ở đó
-Số lượng những người già và trung niên tăng lên
-Tuổi trung vị tăng
-Tuổi thọ trung bình sắp tới không tăng hoặc chỉ tăng ở những người già
Hiện tượng giảm sinh làm dân số già đi
39
4.Những khái niệm cơ bản
Mức (sinh)thay thế
Là trong suốt thời kỳ sinh đẻ bình quân một phụ nữ sinh được một làm công việc sinh đẻ thay thế cho bà ta.
Xung lượng dân số
Là hiện tượng dân số tiếp tục gia tăng qui mô khi mức sinh đạt mức thay thế.
Lý do ?
Số lượng phụ nữ đến tuổi sinh đẻ nhiều hơn
số lượng phụ nữ hết tuổi sinh đẻ.


bé gái
40
4.Những khái niệm cơ bản
Quá độ dân số
Là thời kỳ diễn ra sự biến đổi của mức sinh, mức tử và qui mô dân số để dân số tiến tới ổn định.
Có 4 giai đoạn
Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Giai đoạn 4
Mức sinh cao, mức tử giảm mạnh, qui mô dân số tăng mạnh.
mức sinh cao, mức tử cao, qui mô dân số không tăng hay tăng rất chậm.
Mức sinh giảm mạnh, mức tử giảm ít, qui mô dân số tăng chậm.
Mức sinh thấp , mức tử thấp, qui mô dân số tăng rất chậm,dân số ổn định.
41
Minh hoạ thời kỳ quá dộ dân số
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)