CHƯONG Ĩ: DA VÀ TIẾT NIỆU

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: CHƯONG Ĩ: DA VÀ TIẾT NIỆU thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM
CHƯƠNG IX:
DA VÀ TIẾT NiỆU


Vậy da có cấu tạo và chức năng như thế nào ?
?
I- DA
1. Cấu tạo của da
Da cấu tạo gồm 3 lớp:
Lớp biểu bì: Tầng sừng, tầng tế bào sống
Lớp bì: có câu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt
Lớp mỡ: có chức năng dự trữ và cách nhiệt
I C?U T?O C?A DA.






Một số màu da ở người:
Da trắng
Da vàng
Da đen
I.Cấu tạo của da:
2.Lớp bì:
?Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh,
độ cứng,mềm của vật mà ta tiếp xúc?
Trả lời:
Do cơ quan thụ cảm nằm dưới
da.

1.Cấu tạo của da:
b.Lớp bì:
?Từ đó em hãy dự đoán da có phản
ứng như thế nào khi trời quá nóng
hay quá lạnh?
Trả lời:
-Trời nóng:Mao mạch dưới da dãn,
tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
-Trời lạnh:Mao mạch co lại, cơ
chân lông co.
Da tiết mồ hôi
1.Cấu tạo của da:
*Các sản phẩm của da:
?
-Lông,móng là sản phẩm của da
-Chúng được sinh ra bởi các
tế bào của tầng tế bào sống.

Tầng tế bào sống
Một số sản phẩm của da
Tóc
Lông mày,lông mi
Móng tay
Cấu tạo và chức Năng của da
1.Cấu tạo của da:
*Các sản phẩm của da:
? em hãy cho biết tóc,
lông mày có tác dụng gì?
Trả lời:
-Tóc tạo nên lớp đệm không khí để:
+Chống tia tử ngoại
+Điều hoà nhiệt độ
-Lông mày ngăn mồ hôi và nước

Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn , nhổ bỏ lông mày , dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ?
-Hãy điền các từ ở cột (A) tương ứng với cột (B) sao cho phù hợp:
Tầng sừng
Tầng tế bào sống
Cơ quan thụ cảm
Tuyến mồ hôi
Mô mỡ
Cấu tạo và chức Năng của da
Củng cố
-Giúp da không thấm nước,ngăn vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

-Tạo tế bào mới thay thế tầng sừng bong ra,chống tia cực tím cho cơ thể.

-Tiếp nhận kích thích của môi trường.

-Điều hoà nhiệt và bài tiết


MộT Số BệNH NGOàI DA THƯờng gặp
Vảy nến
Viêm da dị ứng
Lang ben
Tổn thương do ánh sáng
Sarcom Kaposi
MộT Số BệNH NGOàI DA THƯờng gặp
Bệnh chốc
Lỡ miệng
Bệnh chàm
Mụn trứng cá
Bỏng da
2. D?c di?m da tr? em
Da tr? em thu?ng m?m m?i, m?n do l?p t? b�o s?ng m?ng, s?i co & s?i d�n h?i phỏt tri?n y?u, trong da cú nhi?u mao m?ch
3. V? sinh da cho tr? em
* Gi? gỡn da tr? s?ch s? nh?t l� tr? nh?. (t?i sao ph?i v? sinh da cho tr??).
Khụng nờn m?c qu?n ỏo ?m u?t cho tr? (t?i sao?).
T?m r?a thu?ng xuyờn cho tr? b?ng nu?c s?ch, cú ch?u t?m riờng, mựa l?nh c?n t?m nu?c núng cho tr?, khi t?m kỡ c? ph?i nh? nh�ng trỏnh l�m xõy xỏt da tr?, t?m xong c?n lau ngay d? trỏnh nhi?m l?nh. Mựa dụng n?u khụng t?m thu?ng xuyờn c?n lau r?a h�ng ng�y cho tr?, khi lau r?a c?n chỳ ý t?i cỏc k?, n?p g?p, b? ph?n sinh d?c.
3. V? sinh da cho tr? em
* H�ng ng�y c?n quan sỏt kh?p thõn mỡnh c?a tr? d? k?p th?i phỏt hi?n cỏc v?t xu?c, v?t t?y d?, s? thay d?i s?c t? da v�x? lý k?p th?i. (cỏch x? lý nhu th? n�o?). D?ng th?i c?n chỳ ý d?n múng tay, múng chõn tr?.
* Giỏo d?c cho tr? m?t s? thúi quen v? sinh gi? gỡn da:
R?a tay, lau m?t thu?ng xuyờn.
T?m r?a .
Gi? gỡn qu?n ỏo, nún mu.
3. V? sinh da cho tr? em
C?n chỳ ý d?n qu?n ỏo, khan mu, gi�y dộp cho tr?.
Qu?n ỏo ph?i phự h?p theo mựa, l?a tu?i, gi?i tớnh. (l?a ch?n v?i may, v?a t?m c? c?a tr?).
Mu dựng cho tr? ph?i phự h?p theo mựa, tr? nh? ớt thỏng khụng nờn d?i mu liờn t?c khi ? trong nh� (t?i sao?).
Gi�y dộp cho tr? ph?i m?m, v?a chõn, mựa l?nh c?n cho tr? di t?t (v?) ho?c dộp d? trỏnh nhi?m l?nh da b�n chõn
Thận phải
ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
ống đái
Thận trái
38
II- TiẾT NiỆU
QUAN SÁT HÌNH BÊN
Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái
- Thận gồm 2 quả với 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Mình chưa biết nước tiểu được hình thành từ đâu và thải ra ngoài như thế nào?
GIÚP MÌNH VỚI!
BẠN LÀM SAO VẬY?
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
QUÁ TRÌNH LỌC MÁU
QUÁ TRÌNH HẤP THỤ LẠI
QUÁ TRÌNH BÀI TIẾT TIẾP
1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
Sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thận
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
HẤP THỤ LẠI
- Có sử dụng năng lượng ATP
Các chất được hấp thụ lại:
+Chất dinh dưỡng
+Nước
+Các ion Na+, Cl- ...
BÀI TIẾT TIẾP
-Có sử dụng năng lượng ATP
-Các chất được bài tiết tiếp:
+ axit uric, creatin…
+ Các chất thuốc
+ ion thừa: H+, K+…
1. TẠOTHÀNH NƯỚC TIỂU
LỌC MÁU
- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ nhỏ 30 - 40A
Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy
Các tế bào máu và protein lớn hơn nên vẫn ở lại trong máu
0
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Thảo luận nhóm
1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
3 vấn đề
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Thảo luận nhóm
1 TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình
+ Lọc máu ở nang cầu thận  Tạo nước tiểu đầu
+ Hấp thụ lại
+ Bài tiết tiếp

Ở ống thận
 Nước tiểu chính thức
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Thảo luận nhóm
1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
NƯỚC TIỂU ĐẦU
MÁU
Không có các tế bào
máu và prôtêin
Có các tế bào máu
và prôtêin
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Thảo luận nhóm
1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
Loãng
Đậm đặc
Có ít
Có nhiều
Có nhiều
Gần như không
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
KẾT LUẬN
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
- Quá trình lọc máu (ở cầu thận)  tạo ra nước tiểu đầu.
Quá trình hấp thụ lại những chất cần thiết (ở ống thận)
Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận).
 Tạo thành nước tiểu chính thức.
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
EM CÓ BIẾT
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương?



Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu, gây ra hiện tượng đái đường, đái ra máu…
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
EM CÓ BIẾT
Cơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo ?


Ở thận nhân tạo cơ chế
bị động do áp lực lọc

Máu hấp thụ lại
và bài tiết tiếp qua
ống thận là chủ động,
mang tính chọn lọc
(vì cần nhiều năng lượng)
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Nước tiểu được thải ra ngoài như thế nào?
HÃY CÙNG THEO DÕI ĐOẠN PHIM SAU
Chú ý đường đi của nước tiểu
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
2. THẢI NƯỚC TIỂU


HÃY MÔ TẢ ĐƯỜNG ĐI CỦA NƯỚC TIỂU CHÍNH THỨC
LÀM BÀI TẬP SAU
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận,  qua ống dẫn nước tiểu  xuống tích trữ ở bóng đái,  rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
KẾT LUẬN
Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
2. THẢI NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục
Nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định
Có sự khác nhau đó là do đâu ?
CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ LÀ DO
+ Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn)
+ Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài

GIẢI THÍCH TẠI SAO TRẺ EM THÌ HAY ĐÁI DẦM

CÒN NGƯỜI GIÀ KHÓ ĐIỀU KHIỂN PHẢN XẠ ĐI TIỂU
GIẢI THÍCH


PHẢN XẠ THẦN KINH CHƯA PHÁT TRIỂN



CƠ VÂN CO KHÔNG TỐT
GHI NHỚ



2- Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận,  qua ống dẫn nước tiểu  xuống tích trữ ở bóng đái,  rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.

1- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
- Quá trình lọc máu (ở cầu thận)  tạo ra nước tiểu đầu.
Quá trình hấp thụ lại những chất cần thiết (ở ống thận)
Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận).
 Tạo thành nước tiểu chính thức.
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Điền vào vào sơ đồ tóm tắt sự hình thành nước tiểu dưới đây cho chính xác
( Nước tiểu đầu, trừ tế bào máu và prôtêin, các chất không cần thiết và chất có hại)

Máu
Lọc máu qua
màng lọc
(………1…………)


Áp lực máu
(cơ chế khuyếch tán)
(……2…)
Hấp thụ lại
(chất dinh dưỡng,
nước, muối khoáng…)
Bài tiết tiếp
(…………3…………)
Nước tiểu
chính thức
Lọc máu qua
màng lọc
Máu
(trừ tế bào máu
và prôtein)
Nước tiểu đầu
Nước tiểu
chính thức
(các chất không cần thiết và chất có hại)
Bài tiết tiếp
Hấp thụ lại
(chất dinh dưỡng, nước,
muối khoáng…)
Áp lực máu (cơ chế khuyếch tán)
THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU ĐẦU KHÁC VỚI MÁU Ở CHỖ NÀO?
3- ĐẶC ĐiỂM CƠ QUAN BÀI TiẾT NƯỚC TiỂU Ở TRẺ EM
Thận: ở trẻ em có đặc điểm khác người lớn về kích thước, trọng lượng.
Chức năng sinh lý của thận phát triển theo từng lứa tuổi, chức năng lọc nước tiểu còn hạn chế,
* Bàng quang: khối lượng & kích thước cũng thay đổi theo từng lứa tuổi.
* Việc tiểu tiện ở trẻ em còn mang tính chất không chủ định, số lần tiểu trong ngày thay đổi theo lứa tuổi Số lần tiểu trong ngày giảm dần là do bàng quang lớn dần, có khả năng chứa nhiều nước hơn
Càng lớn sự tiểu tiện của trẻ chủ định hơn do hệ thần kinh đã trưởng thành và do giáo dục
4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
* Hiện tượng đái dầm ở trẻ em:
- Hiện tượng đái dầm ở trẻ em có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như:
+ Bệnh lý (khi trẻ > 3 tuổi mà hiện tượng đái dầm vẫn thường xẩy ra)
+ Tâm lý hoặc rối loạn thần kinh chức năng. (Ta chỉ xét về mặt rối loạn thần kinh chức năng).
- Hiện tượng đái dầm xẩy ra do sự kiểm soát của vỏ não đối với sự tiểu tiện bị rối loạn.
4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
* - Hiện tượng đái dầm xẩy ra ở trẻ là do:
+ Chế độ sinh hoạt không hợp lý như: ăn uống nhiều nước trước khi đi ngủ, thức ăn kích thích làm giấc ngủ không bính thường.
+ Do trẻ ham chơi nhịn tiểu quên tiểu dẫn đến đái dầm khi ngủ (ban đêm).
+ Do hậu quả rối loạn thần kinh, tâm lý ở trẻ em (qua cơn hoảng loạn)
4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
* Cách khắc phục hiện tượng đái dầm ở trẻ em.
Tránh những nguyên nhân gây kích thích như; mệt mỏi, lo âu. Cần tạo điều kiện có giấc ngủ đầy đủ, ngủ sâu.
Chú ý đến chế độ ăn uống nhất là lượng nước uống vào buổi chiều.
Chú ý đánh thức trẻ trước lúc đái dầm (ban đêm) và luyện tập việc tiểu tiện có chủ định cho trẻ.
4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Khi trẻ đái dầm không nên la mắng làm trẻ xấu hổ hoặc hoảng sợ vì điều đó có thể làm cho trẻ càng đái dầm thường xuyên hơn & có thể dẫn đến chấn thương tâm lý (tránh sư trừng phạt, phê bình khi trẻ đái dầm).
Người lớn (cha mẹ, cô giáo mầm non) khi thấy trẻ đái dầm cần bình tỉnh tìm hiểu nguyên nhân để chữa trị kịp thời, đồng thời cần tạo cho trẻ cảm giác yên tâm và tìm mọi biện pháp tác động tốt đến hệ thần kinh để giúp trẻ khắc phục hiện tượng này.
5- VỆ SINH CƠ QUAN TiẾT NiỆU CỦA TRẺ
Giáo dục trẻ không nên nhịn tiểu (nếu nhịn tiểu sẽ ức chế tiểu tiện gây nên táo bón).
Hình thành phản xạ có điều kiện về việc tiểu tiện ngay từ khi còn nhỏ (khi trẻ 2 tháng).
Cần quan tâm đến những trẻ đái dầm một cách tế nhị.
Chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh cơ quan tiết niệu của trẻ nhất là trẻ em gái (tại sao?), nêu ví dụ

CH�C C�C EM H?C T?T

Xin chân thành cám ơn
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)