Chương I. Bài 1. Những gì em đã biết
Chia sẻ bởi Lò Văn Thuật |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 1. Những gì em đã biết thuộc Cùng học Tin học 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUẦN GIÁO
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH
GIÁO VIÊN: LÒ VĂN THUẬT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC
LỚP 4 ( HỌC KÌ II)
NĂM HỌC: 2016- 2017
Phần 1: Khám phá Máy tính.
Phần 2: Em tập vẽ.
Phần 3: Em tập gõ 10 ngón.
Phần 4: Học và chơi cùng máy tính.
Phần 5: Em tập soạn thảo.
Phần 6: Thế giới Logo của em.
Phần 7: Em học nhạc.
CÙNG HỌC
TIN HỌC QUYỂN 2
PHẦN 4 : HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 4.
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới.
Bài 3: Tập thể thao với trò thể thao Golf
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4
Phần mềm sẽ giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4.
Em có thể dùng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Em có thể tự học hay học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
- Phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
1. Giới thiệu phần mềm
Hoïc toaùn
(daønh choc hoïc sinh)
Học và dạy toán
(dành cho giáo viên)
Màn hình khởi động
Màn hình chính
Nút lệnh hình con sao biển
Nút lệnh hình con cá
Mỗi nút lệnh hình
cá tương ứng với
một nội dung
toán lớp 4
Mỗi nút lệnh hình sao biển tương ứng với nội dung ôn tập học kì I và học kì II
Nội dung kiến thức học kì I
Nội dung kiến thức học kì II
Quan sát màn hình chính, em hãy chỉ ra đâu là nội dung kiến thức của
học kì I, học kì II ?
Chú ý:
Để bắt đầu luyện tập, em hãy nháy chuột lên một nút lệnh
3. Luyện tập
1. Giới thiệu phần mềm
2. Khởi động
Tùy thuộc vào dạng toán mà cách thể hiện các phép toán khác nhau.
Tuy nhiên, các màn hình luyện tập có chung một số nút lệnh.
Sau đây là màn hình thực hiện phép cộng số có nhiều chữ số
3. Luyện tập
Phép toán cần
thực hiện
Các nút số
Kiểm tra kết quả
Trợ giúp
Làm lại từ đầu
3. Luyện tập
3. Luyện tập
Điểm bài làm
Phép toán cần
thực hiện
Các nút số
Kiểm tra kết quả
Làm bài khác
Trợ giúp
Làm lại từ đầu
Đóng cửa sổ
Phần mềm học toán sẽ giúp em:
Làm bài tập và ôn luyện phép toán lớp 4
Sử dụng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp và ở nhà.
Sử dụng phần mềm để tự học hay học theo nhóm.
Để giải trí.
Luyện tập các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
s
Đ
Đ
Đ
Đ
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
a. Gõ bình thường.
b. Nhấn giữ phím shift và gõ vào phím đó.
c. Nhấn giữ phím Ctrl và gõ vào phím đó.
Câu 1: Cách gõ kí hiệu trên của một phím?
Chọn đáp án đúng nhất
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cách khởi động phần mềm
Cùng học toán 4 là?
b. Nháy đúp chuột vào biểu tượng
c. Nháy đúp chuột vào biểu tượng
d. Câu a và câu b đều đúng.
a. Nháy chuột lên biểu tượng PAINT.
Quan sát tranh
Rừng nhiệt đới ở Pháp
Rừng nhiệt đới nhiệt đới Philippines.
Con sông chảy xuyên qua rừng ở Peru.
Quả sung mọc dày đặc trên thân cây ở rừng nhiệt đới Philippines.
Một số loài động vật sinh sống ở rừng nhiệt đới Pháp
Cá
Kì nhông
Chim
Báo
Ếch
Khỉ
Biểu tượng
Bắt đầu lượt chơi
Nháy chuột để nghe hướng dẫn cách chơi
Ba tầng sinh thái của rừng nhiệt đới
Nháy chuột để trở lại màn hình khởi động
Thời gian
Con vật em cần đưa nó về đúng chỗ ngủ
Mức chơi dễ
Mức chơi khó
Hai con vật đã được đặt đúng vị trí
ị
Thoát khỏi phần mềm
Loài thú mõm nhọn
Khỉ đầu chó
Loài chim giống như Gõ Kiến
Heo vòi
Rắn
Kiến
Ếch
Sâu
Chuột rừng
Cú mèo
Khỉ
Cá sấu
Vẹt
Báo
Đại bàng
Lười
Hoạt động nhóm 6
TRÒ CHƠI
* Thể lệ trò chơi
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Nhiệm vụ: Mỗi nhóm sau thảo luận ghi lại câu trả lời vào bảng.
- Mỗi câu trả lời đúng đội đó được 10 điểm .Đội nào được nhiều điểm 10 đội đó thắng cuộc.
Rắn
Báo
Cá Sấu
Câu 1: Một loài vật sống được cả dưới nước và trên cạn,
có thân hình to lớn và hàm răng sắc nhọn?
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Voi
Heo Vòi
c. Thú mõm nhọn
Câu 2: Một loài vật có 4 chân ngắn và cái mõm dài rất
linh hoạt, loài vật này thường ăn cỏ.
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Lười
Gấu
c. Chuột rừng
Câu 3: Một loài vật di chuyển rất chậm chạp và hay
treo ngược mình trên cành cây.
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Câu 4: Một loài chim với bộ lông nhiều màu sắc và hót hay, có thể bắt trước giọng của con người.
Đáp án: Vẹt
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Phần mềm khám phá rừng nhiệt đới sẽ giúp em:
1.Làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật.
2. Sử dụng phần mềm có thể giúp em tập nghe và hiểu tiếng anh.
3. Đưa các con vật trong rừng về đúng chỗ ngủ.
4. Để học toán.
5. Luyện tập thao tác sử dụng chuột.
S
Đ
Đ
Đ
Đ
ĐIền đúng sai vào ô trống.
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Nêu ý nghĩa của trò chơi: Khám phá rừng nhiệt đới.
Ý NGHĨA: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ HIẾM.
Tiết 40: Tập thể thao với trò chơi Golf.
1. Cách khởi động trò chơi:
Cách 1: Kích đúp chuột trái vào biểu tượng trên màn hình nền.
Cách 2: Vào Start/ Programs/ Gray Ollwit’s Software/ Crazy Golf.
Nháy chuột vào đây để thay đổi tên người chơi.
Nháy chuột vào đây để bắt đầu nếu chơi một mình.
Huy
Nháy chuột vào đây để bắt đầu nếu chơi 2 người.
2. Cách chơi:
Có tất cả 9 lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa hình khác nhau.
Tên người chơi
Bóng cần đánh vào lỗ
Vị trí con trỏ chuột
Khung bao sân Golf
Lỗ đích
Đang chơi ở lỗ thứ 1
Lỗ này cần 2 lần đánh bóng
Lượt chơi của người thứ nhất
Kết quả chơi ở lần 1
Đã đánh bóng 2 lần
Điểm số là Par 0
Kích vào để sang lỗ thứ 2
Đang chơi ở lỗ thứ 2
Lỗ này cần 3 lần đánh bóng
Lượt chơi của người thứ nhất
Bảng tổng hợp kết quả các lượt chơi
* Muốn chơi lượt mới:
Vào Game/New hoặc bấm phím F2.
* Muốn chơi lại từ đầu:
Vào Game/Chọn Re-Start Current Game.
* Muốn lưu lại trò chơi:
Vào Game/Chọn Save Game.
* Muốn thoát khỏi trò chơi:
- Vào Game/Chọn Quit.
- Bấm tổ hợp phím Alt + F4.
- Kích vào dấu X trên góc phải màn hình.
Nêu cách khởi động trò chơi Golf?
Nêu ý nghĩa của trò chơi Golf?
Tập thể thao với trò chơi Golf
* Cách khởi động trò chơi: Kích đúp chuột trái vào biểu tượng Crazy Golf trên màn hình.
* Ý NGHĨA: RÈN LUYỆN TƯ DUY LÔGIC VÀ SÁNG TẠO CŨNG NHƯ SỰ KHÉO LÉO CỦA ĐÔI TAY.
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
PHẦN 5 : EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 1: Những gì em đã biết.
Bài 2: Căn lề.
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ.
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
Bài 5: Sao chép văn bản.
Bài 6: Trình bày chữ đậm, chữ nghêng
Bài 7: Thực hành tổng hợp.
Bài 1
Những gì em đã biết
1. Khởi động phần mềm soạn thảo
Bài 1: Em hãy chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word trong các biểu tượng dưới đây:
Bài 2: Để khởi động Word em thực hiện thao tác nào?
Nháy chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột trên biểu tượng
Bài 3: Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo:
Soạn thảo
Bài 4: Để gõ chữ hoa, em cần nhấn giữ phím nào dưới đây khi gõ chữ?
Phím Shift b. Phím Enter c. Phím Ctrl
Bài 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
Nhấn phím Delete để xoá chữ…………..con trỏ soạn thảo.
Nhấn phím Backspace để xoá chữ.....………con trỏ
bên phải
bên trái
Gõ chữ Việt
- Gõ kiểu Telex
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ
aw
aa
ee
oo
ow
w
dd
f
s
j
r
x
Dấu huyền
Dấu sắc
Dấu nặng
Dấu hỏi
Dấu ngã
Câu 1: Với kiểu gõ Telex, để có chữ Cặp sách, em cần gõ:
A. Caapj sachs B. Cawpj sachs C. Cawpj sachj
Gõ chữ Việt
- Gõ kiểu Vni
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ
a8
a6
e6
o6
o7
u7
d9
1
2
3
4
5
Dấu sắc
Dấu huyền
Dấu nặng
Dấu hỏi
Dấu ngã
Câu 2: Với kiểu gõ Telex, để có chữ Sách vở, em cần gõ:
A. Sachf vowr B. Sachs voor C. Sachs vowr
B7. Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng
Làng quê
Sông Hồng
Em yêu hòa bình
Lúa vàng trĩu hạt
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Kiểu gõ TELEX
Langf quee
Em yeeu hoaf binhf
Soong Hoongf
Luas vangf triux hatj
B7. Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng
Làng quê
Sông Hồng
Em yêu hòa bình
Lúa vàng trĩu hạt
Kiểu gõ VNI
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Lang2 que6
Em ye6u hoa2 binh2
So6ng Ho6ng2
Lua1 vang2 triu4 hat5
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bµi 2: C¨n lÒ
Em so sánh cách trình bày của 4 đoạn văn trên?
a) Căn thẳng lề trái
b) Căn thẳng lề phải
c) Căn giữa
d) Căn thẳng cả hai lề
1. Chọn đoạn văn bản
Trước khi căn chỉnh văn bản nào em cần chỉ ra đoạn văn bản đó cho máy tính biết. Việc chỉ ra cho máy tính biết gọi là Chọn ( hay bụi đen) các chữ đó.
Các bước thực hiện:
Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu tiên của đoạn văn bản.
Kéo thả chuột từ chữ đầu tiên đến chữ cuối cùng của đoạn văn bản cần chọn
Ví dụ:
Em muốn bụi đen chữ Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo em sẽ làm như sau:
Đặt con trỏ soạn thảo lên trước chữ Trường
2. Kéo thả chuột từ đầu đến hết chữ Giáo
2. Căn lề:
Nháy chuột vào đoạn văn cần căn lề.
Nháy chuột lên một trong bốn nút lệnh sau
Các bước thực hiện:
Em hãy quan sát kết quả căn lề
đoạn văn bản sau khi nháy lên nút lệnh
Chú ý:
Câu 1. Các thao tác phổ biến để định dạng kí tự là:
A. Chọn phông chữ;
B. Chọn màu sắc;
C. Chọn cỡ chữ;
D. Chọn kiểu chữ: chữ nghiêng, đậm, gạch chân;
E. Tất cả đều đúng;
E
Hãy chọn phương án đúng?
Câu 2. Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân... được gọi là:
(A) Phông chữ; (B) Kiểu chữ;
(C) Cỡ chữ; (D) Cả (A) và (B), (C );
(B)
Hãy chọn phương án đúng?
Câu 3. Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:
(A) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
(B) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
(C) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
nghiêng
gạch chân
đậm
Hãy chọn phương án đúng?
Câu 4. Chọn phông chữ em sử dụng nút lệnh nào?
(A) (C)
(B) (D)
(C)
Hãy chọn phương án đúng?
LUYỆN TẬP
T1
Gõ bài ca dao sau:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Yêu cầu:
Em hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:
Căn thẳng lề trái
Căn thẳng lề phải
Căn giữa
Căn đều hai bên
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Em hãy trình bày đoạn thơ sau sao cho phù hợp:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ
1. Chọn cỡ chữ
+ Nháy chuột ở phím mũi tên bên phải ô cỡ chữ.
+ Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn.
Ô cỡ chữ
2. Chọn phông chữ
+ Nháy chuột ở phím mũi tên bên phải ô phông chữ.
+ Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách
Ô phông chữ
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Nút lệnh dùng để chọn phông chữ là :
A.
B.
2. Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ là :
3. Để chọn cỡ chữ và phông chữ, em dùng thao tác chuột nào ?
A. Nháy chuột
B. Nháy đúp chuột
C. Kéo thả chuột
D. Di chuyển chuột
4. Hình bên cho em biết điều gì ?
A.
B.
A. Phông chữ em chọn là: Times New Roman
B. Cỡ chữ em chọn là 14
C. Câu A và B đúng
T1: Em hãy gõ bài thơ dưới đây với tên bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và căn giữa:
MÈO CON ĐI HỌC
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì.
Chỉ mang một mẩu bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
Theo Phan Thị Vàng Anh
T2: Em hãy gõ bài thơ dưới đây với tên bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và phông chữ khác với phông chữ của các câu thơ:
MẸ ỐM
Mọi hôm mẹ thích vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cây trầu
Truyện kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
Theo Trần Đăng Khoa
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Nút lệnh dùng để chọn phông chữ là :
A.
B.
2. Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ là :
3. Để chọn cỡ chữ và phông chữ, em dùng thao tác chuột nào ?
A. Nháy chuột
B. Nháy đúp chuột
C. Kéo thả chuột
D. Di chuyển chuột
4. Hình bên cho em biết điều gì ?
A.
B.
A. Phông chữ em chọn là: Times New Roman
B. Cỡ chữ em chọn là 14
C. Câu A và B đúng
Kiểm tra bài cũ
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ
Giả sử em gõ câu §Êt níc ta giµu ®Ñp như ở hình 105a.
§Êt níc ta giµu ®Ñp §Êt níc ta giµu ®Ñp
a) b)
Hình 105
Em có thể thay đổi hai chữ Đất nước để có kết quả giống như hình 105b?
Đây chính là một ưu điểm của soạn thảo văn bản bằng máy tính. Em có thể gõ nội dung trước, thay đổi kiểu trình bày sau.
1. Chọn đoạn văn bản
Trước khi căn chỉnh văn bản nào em cần chỉ ra đoạn văn bản đó cho máy tính biết. Việc chỉ ra cho máy tính biết gọi là Chọn ( hay bụi đen) các chữ đó.
Các bước thực hiện:
Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu tiên của đoạn văn bản.
Kéo thả chuột từ chữ đầu tiên đến chữ cuối cùng của đoạn văn bản cần chọn
Ví dụ:
Em muốn bụi đen chữ Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo em sẽ làm như sau:
Đặt con trỏ soạn thảo lên trước chữ tiểu
2. Kéo thả chuột từ đầu đến hết số 1
Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo
Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo
tiểu học Số 1
1. Chọn văn bản
+ Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí đầu.
+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối. Hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối.
2. Thay đổi cỡ chữ
+ Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ.
+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ.
+ Nháy chuột để chọn cỡ chữ em muốn.
3. Chọn cỡ chữ
thích hợp
1. Chọn phần văn bản
2. Nháy chuột vào mũi tên này
Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ.
Mở danh sách phông chữ bằng cách nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ.
Nháy chuột để chọn phông chữ em muốn
3. Thay đổi phông chữ
Các bước thực hiện
3. Chọn phông chữ
1. Chọn phần văn bản
2. Nháy chuột ở mũi tên
Gõ đoạn văn sau đây. Sau khi gõ xong em hãy thay đổi phông chữ và cỡ chữ của tên đoạn văn và nội dung đoạn văn.
Chiều trên quê hương
Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.
Theo Đỗ Chu
Gõ đoạn văn sau đây theo phông chữ và cỡ chữ tùy ý em.
Con chuồn chuồn nước
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánhchus bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh.
Theo Nguyễn Thế Hội
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 5: Sao chép văn bản
Em hãy đọc và quan sát kỹ hai khổ thơ sau:
Trăng ơi…từ đâu đến?
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ trước hiên nhà.
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Theo Trần Đăng Khoa
Em thấy từ trăng và trăng ơi…từ đâu đến được lặp lại bao nhiêu lần?
Sao chép văn bản
+ Chọn phần văn bản cần sao chép.
+ Nháy chuột ở nút Copy (Sao) để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính.
+ Nháy chuột ở nút Paste (Dán) để dán nội dung từ bộ nhớ vào vị trí con trỏ.
* Lưu ý: Em có thể nháy nút Copy một lần
và nháy nút Paste nhiều lần để sao chép
cùng một nội dung vào các vị trí khác nhau.
*Cách sử dụng thanh bảng chọn để sao chép:
+ Chọn phần văn bản muốn sao chép.
Trên thanh bảng chọn ta chọn Edit/Copy .
+ Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần sao chép
và trên thanh bảng chọn, chọn Edit/Paste.
*Cách sử dụng phím tắt để sao chép:
+ Chọn phần văn bản muốn sao chép.
và nhấn tổ hợp phím Ctrl + C .
+ Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần sao chép
và nhấn tổ hợp phím Ctrl + V .
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương cuội không học được
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ trước hiên nhà.
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Em hãy gõ 4 khổ thơ sau. Sau đó sắp xếp lại các khổ thơ sao cho đúng
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Em hãy quan sát sự khác nhau của các dòng dưới đây:
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Dòng thứ nhất là chữ thường, dòng thứ hai là chữ đậm, còn dòng cuối là chữ nghiêng.
Bµi 6: Tr×nh bµy ch÷ ®Ëm, nghiªng
Các bước thực hiện:
1. Chọn phần văn bản muốn trình bày.
2. Nháy chuột ở nút
(Ctrl +B) để tạo chữ đậm hoặc nháy nút (Ctrl + I) để tạo chữ nghiêng.
Nút chữ đậm
Nút chữ nghiêng
Chú ý: Sau khi gõ kiểu chữ đậm, nghiêng muốn trở về kiểu chữ thường em cần phải nháy chuột hoặc gõ lại phím lệnh để tắt hiệu ứng chọn cho kiểu chữ vừa gõ.
Câu 1. Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân... được gọi là:
A) Phông chữ B) Kiểu chữ
C) Cỡ chữ D) Cả A; B và C
Câu 3. Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:
A) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
B) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
C) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
nghiêng
gạch chân
đậm
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa,
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi
Theo Nguyễn Đình Thi
Em hãy gõ bài thơ sau. Trình bày tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ là chữ nghiêng.
Nắng Ba Đình
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày Tuyên ngôn độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác.
Theo Nguyễn Phan Hách
Em hãy gõ và trình bày bài thơ theo mẫu sau:
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
1. Em hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:
A) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + I) dùng để định dạng kiểu chữ............
B) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + U) dùng để định dạng kiểu chữ............
C) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + B) dùng để định dạng kiểu chữ............
nghiêng
gạch chân
đậm
Bài 7: Thực hành tổng hợp
2. Muốn chọn phần văn bản em phải:
A) Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn;
B) Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn;
C) Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift, đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cuối và nháy chuột;
D) Cả ba ý đều đúng.
? Hãy chọn phương án đúng.
3. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Nút lệnh dùng để chọn phông chữ là :
A.
B.
2. Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ là :
3. Để chọn cỡ chữ và phông chữ, em dùng thao tác chuột nào ?
A. Nháy chuột
B. Nháy đúp chuột
C. Kéo thả chuột
D. Di chuyển chuột
4. Hình bên cho em biết điều gì ?
A.
B.
A. Phông chữ em chọn là: Times New Roman
B. Cỡ chữ em chọn là 14
C. Câu A và B đúng
4. Các nút lệnh sau dùng để làm gì ?
Căn thẳng lề trái
Căn giữa
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng cả 2 lề
Copy (Sao chép)
Paste (Dán)
Save (Lưu )
Cut (Di chuyển)
Tạo 1 trang văn bản mới
Undo (quay trở) lại
Mở 1 trang văn bản
Em hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các tổ hợp phím sau:
1) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + C) dùng để………….
2) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + X) dùng để ..............
3) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + V) dùng để…………
Copy (sao chép)
Cut (Di chuyển)
Paste (Dán)
4) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + L) dùng để………….
5) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + E) dùng để ..............
6) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + J) dùng để…………
7) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + R) dùng để…………
căn sát lề trái
căn giữa
căn đều 2 bên
căn sát lề phải
8) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + A) dùng để………….
9) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + N) dùng để ..............
10) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + S) dùng để…………
11) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + O) dùng để…………
chọn tất đoạn văn bản
tạo 1 trang văn bản mới
Save (lưu đoạn văn bản)
mở văn bản
12) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + Z) dùng để………….
13) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + D) dùng để ..............
14) Gõ phím Z dùng để ..............
quay lại.
mở hộp phông chữ
hủy bỏ dấu
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mơí điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều thu thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ…
Theo Nguyễn Trọng Tạo
Em hãy gõ và trình bày bài thơ theo mẫu sau:
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
PHẦN 6 : THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo.
Bài 2: Thêm một số lệnh của Logo.
Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp.
Bài 4: Ôn tập.
Logo là phần mềm được thiết kế và phát triển vào những năm sáu mươi của thế kỉ trước bởi Seymour Papert, Daniel Bobrow và Wallace Feurzeig tại phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo của MIT (Học viện công nghệ Massachusetts).
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo
Giáo sư Seymour Papert, tác giả chính của Logo là nhà khoa học trí tuệ nhân tạo nổi tiếng thế giới.
Vào tháng 12 năm 2006, ở tuổi 78, ông sang Việt Nam để tham dự một hội nghị quốc tế về phương pháp giảng dạy toán học bằng công nghệ thông tin được tổ chức tại Đại học Bách khoa Hà Nội...
Giáo sư Seymour Papert
- Logo (đọc là lô-gô) là phần mềm máy tính giúp các em vừa học vừa chơi. Các em học viết các dòng lệnh điều khiển chú Rùa di chuyển trên màn hình.
- Rùa dùng bút màu vẽ lại vết đoạn đường đã đi qua. Nó là công cụ đúng nghĩa để hỗ trợ thực hiện việc học và suy nghĩ bằng cách khuyến khích các em khám phá.
Phần 2: TẠI SAO NHÂN VẬT CỦA LOGO LẠI LÀ CHÚ RÙA ?
- Logo là một họ gồm nhiều phần mềm khác nhau nhưng cùng có các chức năng cơ bản. Các phần mềm Logo khác nhau, phiên bản tiếng Pháp, tiếng Việt, tiếng Anh.
MSW Logo (Microsoft Window Logo).
Khởi động chương trình: Nhấp chuột vào biểu tượng MSW Logo trên màn hình.
Sân chơi của Rùa
Cửa sổ lệnh
Màn hình chính
fd 50
fd 50
Các dòng lệnh đã viết
Ngăn gõ lệnh
Sân chơi của Rùa
Cửa sổ lệnh
Màn hình chính
Các dòng lệnh đã viết
Ngăn gõ lệnh
2. Câu lệnh cơ bản:
Home CS
FD 100
RT 90
LT 90
(Vị trí xuất phát)
(Tiến lên 100 bước)
(Quay phải 90 độ)
(Quay trái 90 độ)
Thực hành 1: Khởi động và nhận biết:
? Để khởi động một phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hình nền ta thực hiện những thao tác nào?
+ Khởi động phần mềm Logo :
Biểu tượng của phần mềm:
Quan sát và chỉ ra:
Màn hình chính
Cửa sổ lệnh
Ngăn nhập lệnh
Ngăn chứa các lệnh đã viết
Con trỏ Rùa
Hãy gõ mỗi lệnh sau vào ngăn nhập lệnh và gõ Enter rồi quan sát xem sau mỗi lệnh Rùa làm gì?
Đưa con trỏ tới ngăn nhập lệnh và bấm tại đó để nhập lệnh
Gõ lệnh vào ngăn nhập lệnh;
Nhấn Enter cho Rùa thực hiện lệnh;
Chú ý:* Khi gõ lệnh: đúng phần chữ cái, không phân biệt chữ thường hay chữ hoa; Giữa phần chữ và phần số phải có dấu cách.
Thực hành 2: Gõ vào các câu lệnh để Rùa vẽ được một hình vuông có cạnh là 100 bước.
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
2. Cách đổi màu bút vẽ, đổi nét vẽ cho Rùa
a: Đổi màu cho bút vẽ:
Bấm chuột trái tại menu Set
Chọn Pencolor...
Rồi chọn màu bất kì.
Chọn OK
b: Đổi nét vẽ cho bút vẽ:
Bấm chuột tại menu Set
Chọn Pensize...
Rồi chọn nét bất kì.
Chọn OK
1: Hãy viết các lệnh để Rùa vẽ được một hình chữ nhật có chiều dài là 100 bước và chiều rộng 50 bước.
* Gợi ý: Để vẽ hình chữ nhật ta cần vẽ hai cạnh chiều rộng, hai cạnh chiều dài và vẽ 4 góc vuông.
Các lệnh:
FD 50
RT 90
FD 100
RT 90
FD 50
RT 90
FD 100
RT 90
2: Đổi màu cho bút vẽ, nét vẽ và thực hiện vẽ lại hình chữ nhật bên;
3: Viết lệnh cho Rùa vẽ được hình vuông với nét vẽ màu xanh, nét 3/4pt
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
1/ Tiến về phía trước 100 bước
2/ Quay phải 60 độ
3/ Quay trái 90 độ
4/ Xóa toàn bộ sân chơi và về vị trí xuất phát
5/ Về vị trí xuất phát
FD 100
LT 90
RT 60
CS
Home
Viết các lệnh để rùa thực hiện các công việc sau:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN: TIN HỌC
LỚP: 4
GIÁO VIÊN: LÒ VĂN THUẬT
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH
NĂM HỌC: 2014 - 2015
1. Các lệnh đã biết
BÀI 2: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO
Chú ý:
Một số lệnh chỉ có phần chữ (ví dụ lệnh Home, CS). Phần chữ trong lệnh không phân biệt chữ hoa chữ thường (Ví dụ hOmE, cS).
Một số lệnh có cả phần chữ và phần số, giữa phần chữ và phần số phải có dấu cách (ví dụ lệnh FD 100).
Lệnh có thể được viết đầy đủ hoặc viết tắt (ví dụ lệnh ForwarD 100 hoặc FD 100 là như nhau).
Có thể viết vài lệnh trên một dòng, lệnh sau cách lệnh trước một dấu cách (ví dụ CS FD 100 RT 90).
Câu hỏi
Những dòng nào dưới đây là các câu lệnh được viết đúng?
1. Fd 100
2. Fd 100.
3. FD 100 RT 60
4. FD100
5. FD 100 FD 50
6. FD 100RT 50
7. CS FD 100 RT 60
8. CS FD 100 RT 60...
9. FD 100, RT 60.
(Sai vì thừa dấu chấm (.) ở cuối câu lệnh)
(Sai vì thiếu dấu cách)
(Sai vì thiếu dấu cách)
(Sai vì thừa các dấu chấm cuối câu lệnh)
(Sai vì thừa dấu phẩy và dấu chấm )
Chỉnh sửa lại các dòng dưới đây để được các câu lệnh đúng.
Fd 100
FD 100 RT 60
FD
FD 100
CS FD 100 RT 60
CS FD 100 RT 60
.
,
100
RT 50
...
,
,
.
Bảng dưới đây cho kết quả của bài tập:
2. Các lệnh mới
T1. Sử dụng thêm lệnh LT 90 để quay trái 90 độ, em hãy viết các lệnh để rùa vẽ được hình như hình vẽ sau.
Gợi ý:
FD FD FD
RT RT RT
FD FD FD
RT LT
100
100
50
50
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
100
90
90
100
90
50
90
50
90
50
50
T2. Hãy viết các lệnh ở mỗi cột và quan sát những thay đổi trên màn hình sau mỗi câu lệnh. Phát biểu những điều quan sát được. Chỉ ra sự khác biệt giữa các lệnh CS và HT.
a) b)
RT 90 RT 90
FD 100 FD 100
PU PU
FD 100 FD 100
PD PD
FD 100 FD 100
CS HT
Rùa xoá toàn bộ sân chơi.
Rùa ẩn mình.
T3. Hãy dự đoán hành động của Rùa ứng với mỗi lệnh, viết lệnh và quan sát những thay đổi trên màn hình. So sánh kết quả với điều đã dự đoán. Chỉ ra sự khác biệt giữa các lệnh HOME, CLEAN và CS.
a) b) c)
RT 90 RT 90 RT 90
FD 100 FD 100 FD 100
LT 90 LT 90 LT 90
FD 100 FD 100 FD 100
HOME CLEAN CS
Rùa xoá toàn bộ sân chơi.
Rùa xoá toàn bộ sân chơi. Rùa về vị trí xuất phát.
Rùa về vị trí xuất phát.
T4. Hãy đặt lại màu bút và nét bút, sau đó viết các lệnh để Rùa vẽ các hình theo mẫu sau:
1) Lá cờ
2) Tam giác
3) Cầu thang
Hướng dẫn: Trong tam giác trên, mỗi góc bằng 60o.
Chú ý: Nếu muốn nhập lại một dòng lệnh đã có trong ngăn chứa các lệnh đã viết, em chỉ cần nháy chuột vào dòng lệnh đó.
Hướng dẫn
T5. Hãy viết các lệnh để Rùa vẽ được các hình sau:
Cách 1:
Cách 2:
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Kiểm tra bài cũ
Em hãy viết các lệnh để Rùa vẽ được hình sau
200
200
Bài tập: Hãy vẽ và viết lệnh hình sau
200
200
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
Cách 1
Cách 2
FD 200 RT 90 FD 200 RT 90 FD 200 RT 90 FD 200
Quan st
200
200
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
4
3
BÀI 3
SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP
200
200
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
4
3
Câu lệnh lặp
RT 90
4
Repeat 4 [FD 100 RT 90]
1/ Ví dụ
Câu lệnh lặp
1- Caâu leänh laëp
a, Ví duï
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
Repeat 4 [ FD 200 RT 90 ]
Repeat n [ các câu lệnh lặp]
Số n là chỉ số lần lặp.
Các câu lệnh được lặp lại được ghi trong ngoặc vuông
Giữa Repeat và n phải có dấu cách
b. Caáu truùc caâu leänh:
2- Baøi taäp
B1-Những dòng nào dưới đây là câu lệnh được viết đúng?
Repeat 4 [FD 100 RT 90]
REPEAT 4 [FD 100, RT 90]
REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
REPEAT 4 [FD 100 RT 90].
REPEAT 4 {FD 100 RT 90}
REPEAT 4[FD 100 RT 90]
REPEAT4 [FD 100 RT 90]
v
v
v
REPEAT 4 [FD 100, RT 90]
REPEAT 4 [FD 100 RT 90].
REPEAT 4 {FD 100 RT 90}
REPEAT4 [FD 100 RT 90]
Bài 2: Chỉnh sửa lại các dòng dưới đây để được câu lệnh đúng.
REPEAT4[FD 100,RT 90.]
Bài 3: Điền vào chỗ trống để được các câu lệnh đúng.
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Tin học 5
Có 3 hình đằng sau mỗi hình là hai câu lệnh chưa hoàn chỉnh “còn thiếu những con số” nhiệm vụ của em là cùng nhau thảo luận trong nhóm và lựa chọn ra số thích hợp (để điền vào chỗ trống) với thời gian mỗi câu là 10 giây nhóm nào đúng nhiều câu và nhanh chân hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
REPEAT … [FD 100 RT 90]
REPEAT 4 [FD … RT …]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
4
100
90
REPEAT 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT … ]
REPEAT 2 [FD … RT 90 FD … ..RT 90]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
90
100
50
REPEAT 3 [FD … RT 120]
REPEAT … [FD 100 RT 120]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
100
3
REPEAT … [FD 50 RT 60]
REPEAT 6 [FD … RT …]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
6
50
60
Sử dụng câu lệnh WAIT
Lệnh WAIT 120 sẽ ra lệnh để Rùa tạm dừng 120 tíc (60 tíc bằng 1 giây) trước khi thực hiện công việc tiếp theo.
Ví dụ: REPEAT 6 [FD 50 RT 60 WAIT 120]
Ghi nhớ
Cấu trúc câu lệnh lặp REPEAT có dạng:
REPEAT n [ ]
1/ Em hãy kiểm tra để thấy hai lệnh sau cho kết quả là một hình lục giác.
HT
Repeat 6 [FD 50 RT 60]
B. Thực hành sử dụng câu lệnh lặp
2/ Thêm lệnh WAIT vào mỗi dòng lệnh sau, cho Rùa thực hiện và quan sát kết quả.
Repeat 4 [FD 100 RT 90]
Repeat 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90]
Repeat 5 [FD 100 RT 72]
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình ngũ giác
3/ Hãy giải thích hành động của Rùa khi thực hiện dòng lệnh.
REPEAT 6 [FD 50 WAIT 60 RT 60 WAIT 60]
4/ Dòng lệnh sau đây vẽ hai bậc cầu thang.
FD 20 RT 90 FD 20 LT 90 FD 20 RT 90 FD 20
Hãy thêm lệnh WAIT để Rùa dừng lại một lát khi vẽ xong bậc cầu thang thứ nhất.
120
150
90
150
60
Em hãy dùng câu lệnh lặp vẽ các hình trên
120
150
90
150
60
Ht Repeat 4 [ fd 120 rt 90]
Ht Rt 30 Repeat 3 [ fd 150 rt 120]
Ht Repeat 2 [ fd 90 rt 90 fd 150 rt 90]
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bµi 4: ¤n tËp
T1. Với mỗi lệnh hãy tô cùng màu cho ô lệnh (cột A) và hành động tương ứng của Rùa (cột B)
PU
HOME
FD n
RT k
HT
PD
Dấu Rùa
Quay phải k độ
Hạ bút
Nhấc bút
Tiến n bước về trước
Về vị trí xuất phát
ClearScreen
(?)
(?)
Rùa đi về phía trước n bước
(?)
RT k
(?)
BacK n
(?)
LT k
(?)
PD
(?)
Rùa hiện hình
(?)
Rùa tạm dừng
(?)
Thoát khỏi phần mềm Logo
T2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Muốn Rùa về vị trí xuất phát, ta dùng lệnh………..
Home
b) Muốn Rùa về vị trí xuất phát và xóa màn hình, ta dùng lệnh……
CS
c) Biểu tượng của Rùa trên màn hình Logo có dạng …..…………..
hình tam giác
d) Sau khi viết lệnh HideTurtle (HT) thì Rùa sẽ…………
ẩn mình
e) Sau khi dùng lệnh PenUp (PU) thì Rùa sẽ không……nữa
vẽ
T4. Em hãy dùng lệnh (Repeat n) để ra lệnh cho Rùa vẽ các hình sau:
a)
b)
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH
GIÁO VIÊN: LÒ VĂN THUẬT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC
LỚP 4 ( HỌC KÌ II)
NĂM HỌC: 2016- 2017
Phần 1: Khám phá Máy tính.
Phần 2: Em tập vẽ.
Phần 3: Em tập gõ 10 ngón.
Phần 4: Học và chơi cùng máy tính.
Phần 5: Em tập soạn thảo.
Phần 6: Thế giới Logo của em.
Phần 7: Em học nhạc.
CÙNG HỌC
TIN HỌC QUYỂN 2
PHẦN 4 : HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 4.
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới.
Bài 3: Tập thể thao với trò thể thao Golf
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4
Phần mềm sẽ giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp 4.
Em có thể dùng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Em có thể tự học hay học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
- Phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
1. Giới thiệu phần mềm
Hoïc toaùn
(daønh choc hoïc sinh)
Học và dạy toán
(dành cho giáo viên)
Màn hình khởi động
Màn hình chính
Nút lệnh hình con sao biển
Nút lệnh hình con cá
Mỗi nút lệnh hình
cá tương ứng với
một nội dung
toán lớp 4
Mỗi nút lệnh hình sao biển tương ứng với nội dung ôn tập học kì I và học kì II
Nội dung kiến thức học kì I
Nội dung kiến thức học kì II
Quan sát màn hình chính, em hãy chỉ ra đâu là nội dung kiến thức của
học kì I, học kì II ?
Chú ý:
Để bắt đầu luyện tập, em hãy nháy chuột lên một nút lệnh
3. Luyện tập
1. Giới thiệu phần mềm
2. Khởi động
Tùy thuộc vào dạng toán mà cách thể hiện các phép toán khác nhau.
Tuy nhiên, các màn hình luyện tập có chung một số nút lệnh.
Sau đây là màn hình thực hiện phép cộng số có nhiều chữ số
3. Luyện tập
Phép toán cần
thực hiện
Các nút số
Kiểm tra kết quả
Trợ giúp
Làm lại từ đầu
3. Luyện tập
3. Luyện tập
Điểm bài làm
Phép toán cần
thực hiện
Các nút số
Kiểm tra kết quả
Làm bài khác
Trợ giúp
Làm lại từ đầu
Đóng cửa sổ
Phần mềm học toán sẽ giúp em:
Làm bài tập và ôn luyện phép toán lớp 4
Sử dụng phần mềm để học hay làm bài tập ở lớp và ở nhà.
Sử dụng phần mềm để tự học hay học theo nhóm.
Để giải trí.
Luyện tập các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
s
Đ
Đ
Đ
Đ
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
a. Gõ bình thường.
b. Nhấn giữ phím shift và gõ vào phím đó.
c. Nhấn giữ phím Ctrl và gõ vào phím đó.
Câu 1: Cách gõ kí hiệu trên của một phím?
Chọn đáp án đúng nhất
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cách khởi động phần mềm
Cùng học toán 4 là?
b. Nháy đúp chuột vào biểu tượng
c. Nháy đúp chuột vào biểu tượng
d. Câu a và câu b đều đúng.
a. Nháy chuột lên biểu tượng PAINT.
Quan sát tranh
Rừng nhiệt đới ở Pháp
Rừng nhiệt đới nhiệt đới Philippines.
Con sông chảy xuyên qua rừng ở Peru.
Quả sung mọc dày đặc trên thân cây ở rừng nhiệt đới Philippines.
Một số loài động vật sinh sống ở rừng nhiệt đới Pháp
Cá
Kì nhông
Chim
Báo
Ếch
Khỉ
Biểu tượng
Bắt đầu lượt chơi
Nháy chuột để nghe hướng dẫn cách chơi
Ba tầng sinh thái của rừng nhiệt đới
Nháy chuột để trở lại màn hình khởi động
Thời gian
Con vật em cần đưa nó về đúng chỗ ngủ
Mức chơi dễ
Mức chơi khó
Hai con vật đã được đặt đúng vị trí
ị
Thoát khỏi phần mềm
Loài thú mõm nhọn
Khỉ đầu chó
Loài chim giống như Gõ Kiến
Heo vòi
Rắn
Kiến
Ếch
Sâu
Chuột rừng
Cú mèo
Khỉ
Cá sấu
Vẹt
Báo
Đại bàng
Lười
Hoạt động nhóm 6
TRÒ CHƠI
* Thể lệ trò chơi
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Nhiệm vụ: Mỗi nhóm sau thảo luận ghi lại câu trả lời vào bảng.
- Mỗi câu trả lời đúng đội đó được 10 điểm .Đội nào được nhiều điểm 10 đội đó thắng cuộc.
Rắn
Báo
Cá Sấu
Câu 1: Một loài vật sống được cả dưới nước và trên cạn,
có thân hình to lớn và hàm răng sắc nhọn?
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Voi
Heo Vòi
c. Thú mõm nhọn
Câu 2: Một loài vật có 4 chân ngắn và cái mõm dài rất
linh hoạt, loài vật này thường ăn cỏ.
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Lười
Gấu
c. Chuột rừng
Câu 3: Một loài vật di chuyển rất chậm chạp và hay
treo ngược mình trên cành cây.
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Câu 4: Một loài chim với bộ lông nhiều màu sắc và hót hay, có thể bắt trước giọng của con người.
Đáp án: Vẹt
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ
ĐÁP ÁN
0
1
2
3
4
5
Phần mềm khám phá rừng nhiệt đới sẽ giúp em:
1.Làm quen với một khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các con vật.
2. Sử dụng phần mềm có thể giúp em tập nghe và hiểu tiếng anh.
3. Đưa các con vật trong rừng về đúng chỗ ngủ.
4. Để học toán.
5. Luyện tập thao tác sử dụng chuột.
S
Đ
Đ
Đ
Đ
ĐIền đúng sai vào ô trống.
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Nêu ý nghĩa của trò chơi: Khám phá rừng nhiệt đới.
Ý NGHĨA: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ HIẾM.
Tiết 40: Tập thể thao với trò chơi Golf.
1. Cách khởi động trò chơi:
Cách 1: Kích đúp chuột trái vào biểu tượng trên màn hình nền.
Cách 2: Vào Start/ Programs/ Gray Ollwit’s Software/ Crazy Golf.
Nháy chuột vào đây để thay đổi tên người chơi.
Nháy chuột vào đây để bắt đầu nếu chơi một mình.
Huy
Nháy chuột vào đây để bắt đầu nếu chơi 2 người.
2. Cách chơi:
Có tất cả 9 lỗ, mỗi lỗ tương ứng với một địa hình khác nhau.
Tên người chơi
Bóng cần đánh vào lỗ
Vị trí con trỏ chuột
Khung bao sân Golf
Lỗ đích
Đang chơi ở lỗ thứ 1
Lỗ này cần 2 lần đánh bóng
Lượt chơi của người thứ nhất
Kết quả chơi ở lần 1
Đã đánh bóng 2 lần
Điểm số là Par 0
Kích vào để sang lỗ thứ 2
Đang chơi ở lỗ thứ 2
Lỗ này cần 3 lần đánh bóng
Lượt chơi của người thứ nhất
Bảng tổng hợp kết quả các lượt chơi
* Muốn chơi lượt mới:
Vào Game/New hoặc bấm phím F2.
* Muốn chơi lại từ đầu:
Vào Game/Chọn Re-Start Current Game.
* Muốn lưu lại trò chơi:
Vào Game/Chọn Save Game.
* Muốn thoát khỏi trò chơi:
- Vào Game/Chọn Quit.
- Bấm tổ hợp phím Alt + F4.
- Kích vào dấu X trên góc phải màn hình.
Nêu cách khởi động trò chơi Golf?
Nêu ý nghĩa của trò chơi Golf?
Tập thể thao với trò chơi Golf
* Cách khởi động trò chơi: Kích đúp chuột trái vào biểu tượng Crazy Golf trên màn hình.
* Ý NGHĨA: RÈN LUYỆN TƯ DUY LÔGIC VÀ SÁNG TẠO CŨNG NHƯ SỰ KHÉO LÉO CỦA ĐÔI TAY.
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
PHẦN 5 : EM TẬP SOẠN THẢO
Bài 1: Những gì em đã biết.
Bài 2: Căn lề.
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ.
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
Bài 5: Sao chép văn bản.
Bài 6: Trình bày chữ đậm, chữ nghêng
Bài 7: Thực hành tổng hợp.
Bài 1
Những gì em đã biết
1. Khởi động phần mềm soạn thảo
Bài 1: Em hãy chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word trong các biểu tượng dưới đây:
Bài 2: Để khởi động Word em thực hiện thao tác nào?
Nháy chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột trên biểu tượng
Bài 3: Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo:
Soạn thảo
Bài 4: Để gõ chữ hoa, em cần nhấn giữ phím nào dưới đây khi gõ chữ?
Phím Shift b. Phím Enter c. Phím Ctrl
Bài 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
Nhấn phím Delete để xoá chữ…………..con trỏ soạn thảo.
Nhấn phím Backspace để xoá chữ.....………con trỏ
bên phải
bên trái
Gõ chữ Việt
- Gõ kiểu Telex
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ
aw
aa
ee
oo
ow
w
dd
f
s
j
r
x
Dấu huyền
Dấu sắc
Dấu nặng
Dấu hỏi
Dấu ngã
Câu 1: Với kiểu gõ Telex, để có chữ Cặp sách, em cần gõ:
A. Caapj sachs B. Cawpj sachs C. Cawpj sachj
Gõ chữ Việt
- Gõ kiểu Vni
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ
a8
a6
e6
o6
o7
u7
d9
1
2
3
4
5
Dấu sắc
Dấu huyền
Dấu nặng
Dấu hỏi
Dấu ngã
Câu 2: Với kiểu gõ Telex, để có chữ Sách vở, em cần gõ:
A. Sachf vowr B. Sachs voor C. Sachs vowr
B7. Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng
Làng quê
Sông Hồng
Em yêu hòa bình
Lúa vàng trĩu hạt
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Kiểu gõ TELEX
Langf quee
Em yeeu hoaf binhf
Soong Hoongf
Luas vangf triux hatj
B7. Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng
Làng quê
Sông Hồng
Em yêu hòa bình
Lúa vàng trĩu hạt
Kiểu gõ VNI
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Lang2 que6
Em ye6u hoa2 binh2
So6ng Ho6ng2
Lua1 vang2 triu4 hat5
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bµi 2: C¨n lÒ
Em so sánh cách trình bày của 4 đoạn văn trên?
a) Căn thẳng lề trái
b) Căn thẳng lề phải
c) Căn giữa
d) Căn thẳng cả hai lề
1. Chọn đoạn văn bản
Trước khi căn chỉnh văn bản nào em cần chỉ ra đoạn văn bản đó cho máy tính biết. Việc chỉ ra cho máy tính biết gọi là Chọn ( hay bụi đen) các chữ đó.
Các bước thực hiện:
Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu tiên của đoạn văn bản.
Kéo thả chuột từ chữ đầu tiên đến chữ cuối cùng của đoạn văn bản cần chọn
Ví dụ:
Em muốn bụi đen chữ Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo em sẽ làm như sau:
Đặt con trỏ soạn thảo lên trước chữ Trường
2. Kéo thả chuột từ đầu đến hết chữ Giáo
2. Căn lề:
Nháy chuột vào đoạn văn cần căn lề.
Nháy chuột lên một trong bốn nút lệnh sau
Các bước thực hiện:
Em hãy quan sát kết quả căn lề
đoạn văn bản sau khi nháy lên nút lệnh
Chú ý:
Câu 1. Các thao tác phổ biến để định dạng kí tự là:
A. Chọn phông chữ;
B. Chọn màu sắc;
C. Chọn cỡ chữ;
D. Chọn kiểu chữ: chữ nghiêng, đậm, gạch chân;
E. Tất cả đều đúng;
E
Hãy chọn phương án đúng?
Câu 2. Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân... được gọi là:
(A) Phông chữ; (B) Kiểu chữ;
(C) Cỡ chữ; (D) Cả (A) và (B), (C );
(B)
Hãy chọn phương án đúng?
Câu 3. Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:
(A) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
(B) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
(C) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
nghiêng
gạch chân
đậm
Hãy chọn phương án đúng?
Câu 4. Chọn phông chữ em sử dụng nút lệnh nào?
(A) (C)
(B) (D)
(C)
Hãy chọn phương án đúng?
LUYỆN TẬP
T1
Gõ bài ca dao sau:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Yêu cầu:
Em hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:
Căn thẳng lề trái
Căn thẳng lề phải
Căn giữa
Căn đều hai bên
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Em hãy trình bày đoạn thơ sau sao cho phù hợp:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ
1. Chọn cỡ chữ
+ Nháy chuột ở phím mũi tên bên phải ô cỡ chữ.
+ Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn.
Ô cỡ chữ
2. Chọn phông chữ
+ Nháy chuột ở phím mũi tên bên phải ô phông chữ.
+ Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách
Ô phông chữ
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Nút lệnh dùng để chọn phông chữ là :
A.
B.
2. Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ là :
3. Để chọn cỡ chữ và phông chữ, em dùng thao tác chuột nào ?
A. Nháy chuột
B. Nháy đúp chuột
C. Kéo thả chuột
D. Di chuyển chuột
4. Hình bên cho em biết điều gì ?
A.
B.
A. Phông chữ em chọn là: Times New Roman
B. Cỡ chữ em chọn là 14
C. Câu A và B đúng
T1: Em hãy gõ bài thơ dưới đây với tên bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và căn giữa:
MÈO CON ĐI HỌC
Hôm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì.
Chỉ mang một mẩu bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
Theo Phan Thị Vàng Anh
T2: Em hãy gõ bài thơ dưới đây với tên bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và phông chữ khác với phông chữ của các câu thơ:
MẸ ỐM
Mọi hôm mẹ thích vui chơi
Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu
Lá trầu khô giữa cây trầu
Truyện kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
Theo Trần Đăng Khoa
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Nút lệnh dùng để chọn phông chữ là :
A.
B.
2. Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ là :
3. Để chọn cỡ chữ và phông chữ, em dùng thao tác chuột nào ?
A. Nháy chuột
B. Nháy đúp chuột
C. Kéo thả chuột
D. Di chuyển chuột
4. Hình bên cho em biết điều gì ?
A.
B.
A. Phông chữ em chọn là: Times New Roman
B. Cỡ chữ em chọn là 14
C. Câu A và B đúng
Kiểm tra bài cũ
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ
Giả sử em gõ câu §Êt níc ta giµu ®Ñp như ở hình 105a.
§Êt níc ta giµu ®Ñp §Êt níc ta giµu ®Ñp
a) b)
Hình 105
Em có thể thay đổi hai chữ Đất nước để có kết quả giống như hình 105b?
Đây chính là một ưu điểm của soạn thảo văn bản bằng máy tính. Em có thể gõ nội dung trước, thay đổi kiểu trình bày sau.
1. Chọn đoạn văn bản
Trước khi căn chỉnh văn bản nào em cần chỉ ra đoạn văn bản đó cho máy tính biết. Việc chỉ ra cho máy tính biết gọi là Chọn ( hay bụi đen) các chữ đó.
Các bước thực hiện:
Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu tiên của đoạn văn bản.
Kéo thả chuột từ chữ đầu tiên đến chữ cuối cùng của đoạn văn bản cần chọn
Ví dụ:
Em muốn bụi đen chữ Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo em sẽ làm như sau:
Đặt con trỏ soạn thảo lên trước chữ tiểu
2. Kéo thả chuột từ đầu đến hết số 1
Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo
Trường tiểu học Số 1 thị trấn Tuần Giáo
tiểu học Số 1
1. Chọn văn bản
+ Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí đầu.
+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối. Hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối.
2. Thay đổi cỡ chữ
+ Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ.
+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ.
+ Nháy chuột để chọn cỡ chữ em muốn.
3. Chọn cỡ chữ
thích hợp
1. Chọn phần văn bản
2. Nháy chuột vào mũi tên này
Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ.
Mở danh sách phông chữ bằng cách nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ.
Nháy chuột để chọn phông chữ em muốn
3. Thay đổi phông chữ
Các bước thực hiện
3. Chọn phông chữ
1. Chọn phần văn bản
2. Nháy chuột ở mũi tên
Gõ đoạn văn sau đây. Sau khi gõ xong em hãy thay đổi phông chữ và cỡ chữ của tên đoạn văn và nội dung đoạn văn.
Chiều trên quê hương
Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.
Theo Đỗ Chu
Gõ đoạn văn sau đây theo phông chữ và cỡ chữ tùy ý em.
Con chuồn chuồn nước
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa hơn. Dưới tầm cánhchus bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh.
Theo Nguyễn Thế Hội
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bài 5: Sao chép văn bản
Em hãy đọc và quan sát kỹ hai khổ thơ sau:
Trăng ơi…từ đâu đến?
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ trước hiên nhà.
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Theo Trần Đăng Khoa
Em thấy từ trăng và trăng ơi…từ đâu đến được lặp lại bao nhiêu lần?
Sao chép văn bản
+ Chọn phần văn bản cần sao chép.
+ Nháy chuột ở nút Copy (Sao) để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính.
+ Nháy chuột ở nút Paste (Dán) để dán nội dung từ bộ nhớ vào vị trí con trỏ.
* Lưu ý: Em có thể nháy nút Copy một lần
và nháy nút Paste nhiều lần để sao chép
cùng một nội dung vào các vị trí khác nhau.
*Cách sử dụng thanh bảng chọn để sao chép:
+ Chọn phần văn bản muốn sao chép.
Trên thanh bảng chọn ta chọn Edit/Copy .
+ Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần sao chép
và trên thanh bảng chọn, chọn Edit/Paste.
*Cách sử dụng phím tắt để sao chép:
+ Chọn phần văn bản muốn sao chép.
và nhấn tổ hợp phím Ctrl + C .
+ Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần sao chép
và nhấn tổ hợp phím Ctrl + V .
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương cuội không học được
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ trước hiên nhà.
Trăng ơi…từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Em hãy gõ 4 khổ thơ sau. Sau đó sắp xếp lại các khổ thơ sao cho đúng
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Em hãy quan sát sự khác nhau của các dòng dưới đây:
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Dòng thứ nhất là chữ thường, dòng thứ hai là chữ đậm, còn dòng cuối là chữ nghiêng.
Bµi 6: Tr×nh bµy ch÷ ®Ëm, nghiªng
Các bước thực hiện:
1. Chọn phần văn bản muốn trình bày.
2. Nháy chuột ở nút
(Ctrl +B) để tạo chữ đậm hoặc nháy nút (Ctrl + I) để tạo chữ nghiêng.
Nút chữ đậm
Nút chữ nghiêng
Chú ý: Sau khi gõ kiểu chữ đậm, nghiêng muốn trở về kiểu chữ thường em cần phải nháy chuột hoặc gõ lại phím lệnh để tắt hiệu ứng chọn cho kiểu chữ vừa gõ.
Câu 1. Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân... được gọi là:
A) Phông chữ B) Kiểu chữ
C) Cỡ chữ D) Cả A; B và C
Câu 3. Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:
A) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
B) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
C) Nút dùng để định dạng kiểu chữ............
nghiêng
gạch chân
đậm
Bác Hồ ở chiến khu
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa,
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa,
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi
Theo Nguyễn Đình Thi
Em hãy gõ bài thơ sau. Trình bày tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ là chữ nghiêng.
Nắng Ba Đình
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày Tuyên ngôn độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác.
Theo Nguyễn Phan Hách
Em hãy gõ và trình bày bài thơ theo mẫu sau:
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
1. Em hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau:
A) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + I) dùng để định dạng kiểu chữ............
B) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + U) dùng để định dạng kiểu chữ............
C) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + B) dùng để định dạng kiểu chữ............
nghiêng
gạch chân
đậm
Bài 7: Thực hành tổng hợp
2. Muốn chọn phần văn bản em phải:
A) Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn;
B) Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn;
C) Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift, đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cuối và nháy chuột;
D) Cả ba ý đều đúng.
? Hãy chọn phương án đúng.
3. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Nút lệnh dùng để chọn phông chữ là :
A.
B.
2. Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ là :
3. Để chọn cỡ chữ và phông chữ, em dùng thao tác chuột nào ?
A. Nháy chuột
B. Nháy đúp chuột
C. Kéo thả chuột
D. Di chuyển chuột
4. Hình bên cho em biết điều gì ?
A.
B.
A. Phông chữ em chọn là: Times New Roman
B. Cỡ chữ em chọn là 14
C. Câu A và B đúng
4. Các nút lệnh sau dùng để làm gì ?
Căn thẳng lề trái
Căn giữa
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng cả 2 lề
Copy (Sao chép)
Paste (Dán)
Save (Lưu )
Cut (Di chuyển)
Tạo 1 trang văn bản mới
Undo (quay trở) lại
Mở 1 trang văn bản
Em hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các tổ hợp phím sau:
1) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + C) dùng để………….
2) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + X) dùng để ..............
3) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + V) dùng để…………
Copy (sao chép)
Cut (Di chuyển)
Paste (Dán)
4) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + L) dùng để………….
5) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + E) dùng để ..............
6) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + J) dùng để…………
7) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + R) dùng để…………
căn sát lề trái
căn giữa
căn đều 2 bên
căn sát lề phải
8) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + A) dùng để………….
9) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + N) dùng để ..............
10) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + S) dùng để…………
11) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + O) dùng để…………
chọn tất đoạn văn bản
tạo 1 trang văn bản mới
Save (lưu đoạn văn bản)
mở văn bản
12) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + Z) dùng để………….
13) Gõ tổ hợp phím ( Ctrl + D) dùng để ..............
14) Gõ phím Z dùng để ..............
quay lại.
mở hộp phông chữ
hủy bỏ dấu
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mơí điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều thu thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ…
Theo Nguyễn Trọng Tạo
Em hãy gõ và trình bày bài thơ theo mẫu sau:
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
PHẦN 6 : THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo.
Bài 2: Thêm một số lệnh của Logo.
Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp.
Bài 4: Ôn tập.
Logo là phần mềm được thiết kế và phát triển vào những năm sáu mươi của thế kỉ trước bởi Seymour Papert, Daniel Bobrow và Wallace Feurzeig tại phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo của MIT (Học viện công nghệ Massachusetts).
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo
Giáo sư Seymour Papert, tác giả chính của Logo là nhà khoa học trí tuệ nhân tạo nổi tiếng thế giới.
Vào tháng 12 năm 2006, ở tuổi 78, ông sang Việt Nam để tham dự một hội nghị quốc tế về phương pháp giảng dạy toán học bằng công nghệ thông tin được tổ chức tại Đại học Bách khoa Hà Nội...
Giáo sư Seymour Papert
- Logo (đọc là lô-gô) là phần mềm máy tính giúp các em vừa học vừa chơi. Các em học viết các dòng lệnh điều khiển chú Rùa di chuyển trên màn hình.
- Rùa dùng bút màu vẽ lại vết đoạn đường đã đi qua. Nó là công cụ đúng nghĩa để hỗ trợ thực hiện việc học và suy nghĩ bằng cách khuyến khích các em khám phá.
Phần 2: TẠI SAO NHÂN VẬT CỦA LOGO LẠI LÀ CHÚ RÙA ?
- Logo là một họ gồm nhiều phần mềm khác nhau nhưng cùng có các chức năng cơ bản. Các phần mềm Logo khác nhau, phiên bản tiếng Pháp, tiếng Việt, tiếng Anh.
MSW Logo (Microsoft Window Logo).
Khởi động chương trình: Nhấp chuột vào biểu tượng MSW Logo trên màn hình.
Sân chơi của Rùa
Cửa sổ lệnh
Màn hình chính
fd 50
fd 50
Các dòng lệnh đã viết
Ngăn gõ lệnh
Sân chơi của Rùa
Cửa sổ lệnh
Màn hình chính
Các dòng lệnh đã viết
Ngăn gõ lệnh
2. Câu lệnh cơ bản:
Home CS
FD 100
RT 90
LT 90
(Vị trí xuất phát)
(Tiến lên 100 bước)
(Quay phải 90 độ)
(Quay trái 90 độ)
Thực hành 1: Khởi động và nhận biết:
? Để khởi động một phần mềm có sẵn biểu tượng trên màn hình nền ta thực hiện những thao tác nào?
+ Khởi động phần mềm Logo :
Biểu tượng của phần mềm:
Quan sát và chỉ ra:
Màn hình chính
Cửa sổ lệnh
Ngăn nhập lệnh
Ngăn chứa các lệnh đã viết
Con trỏ Rùa
Hãy gõ mỗi lệnh sau vào ngăn nhập lệnh và gõ Enter rồi quan sát xem sau mỗi lệnh Rùa làm gì?
Đưa con trỏ tới ngăn nhập lệnh và bấm tại đó để nhập lệnh
Gõ lệnh vào ngăn nhập lệnh;
Nhấn Enter cho Rùa thực hiện lệnh;
Chú ý:* Khi gõ lệnh: đúng phần chữ cái, không phân biệt chữ thường hay chữ hoa; Giữa phần chữ và phần số phải có dấu cách.
Thực hành 2: Gõ vào các câu lệnh để Rùa vẽ được một hình vuông có cạnh là 100 bước.
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
2. Cách đổi màu bút vẽ, đổi nét vẽ cho Rùa
a: Đổi màu cho bút vẽ:
Bấm chuột trái tại menu Set
Chọn Pencolor...
Rồi chọn màu bất kì.
Chọn OK
b: Đổi nét vẽ cho bút vẽ:
Bấm chuột tại menu Set
Chọn Pensize...
Rồi chọn nét bất kì.
Chọn OK
1: Hãy viết các lệnh để Rùa vẽ được một hình chữ nhật có chiều dài là 100 bước và chiều rộng 50 bước.
* Gợi ý: Để vẽ hình chữ nhật ta cần vẽ hai cạnh chiều rộng, hai cạnh chiều dài và vẽ 4 góc vuông.
Các lệnh:
FD 50
RT 90
FD 100
RT 90
FD 50
RT 90
FD 100
RT 90
2: Đổi màu cho bút vẽ, nét vẽ và thực hiện vẽ lại hình chữ nhật bên;
3: Viết lệnh cho Rùa vẽ được hình vuông với nét vẽ màu xanh, nét 3/4pt
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
1/ Tiến về phía trước 100 bước
2/ Quay phải 60 độ
3/ Quay trái 90 độ
4/ Xóa toàn bộ sân chơi và về vị trí xuất phát
5/ Về vị trí xuất phát
FD 100
LT 90
RT 60
CS
Home
Viết các lệnh để rùa thực hiện các công việc sau:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN: TIN HỌC
LỚP: 4
GIÁO VIÊN: LÒ VĂN THUẬT
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH MINH
NĂM HỌC: 2014 - 2015
1. Các lệnh đã biết
BÀI 2: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO
Chú ý:
Một số lệnh chỉ có phần chữ (ví dụ lệnh Home, CS). Phần chữ trong lệnh không phân biệt chữ hoa chữ thường (Ví dụ hOmE, cS).
Một số lệnh có cả phần chữ và phần số, giữa phần chữ và phần số phải có dấu cách (ví dụ lệnh FD 100).
Lệnh có thể được viết đầy đủ hoặc viết tắt (ví dụ lệnh ForwarD 100 hoặc FD 100 là như nhau).
Có thể viết vài lệnh trên một dòng, lệnh sau cách lệnh trước một dấu cách (ví dụ CS FD 100 RT 90).
Câu hỏi
Những dòng nào dưới đây là các câu lệnh được viết đúng?
1. Fd 100
2. Fd 100.
3. FD 100 RT 60
4. FD100
5. FD 100 FD 50
6. FD 100RT 50
7. CS FD 100 RT 60
8. CS FD 100 RT 60...
9. FD 100, RT 60.
(Sai vì thừa dấu chấm (.) ở cuối câu lệnh)
(Sai vì thiếu dấu cách)
(Sai vì thiếu dấu cách)
(Sai vì thừa các dấu chấm cuối câu lệnh)
(Sai vì thừa dấu phẩy và dấu chấm )
Chỉnh sửa lại các dòng dưới đây để được các câu lệnh đúng.
Fd 100
FD 100 RT 60
FD
FD 100
CS FD 100 RT 60
CS FD 100 RT 60
.
,
100
RT 50
...
,
,
.
Bảng dưới đây cho kết quả của bài tập:
2. Các lệnh mới
T1. Sử dụng thêm lệnh LT 90 để quay trái 90 độ, em hãy viết các lệnh để rùa vẽ được hình như hình vẽ sau.
Gợi ý:
FD FD FD
RT RT RT
FD FD FD
RT LT
100
100
50
50
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
100
90
90
100
90
50
90
50
90
50
50
T2. Hãy viết các lệnh ở mỗi cột và quan sát những thay đổi trên màn hình sau mỗi câu lệnh. Phát biểu những điều quan sát được. Chỉ ra sự khác biệt giữa các lệnh CS và HT.
a) b)
RT 90 RT 90
FD 100 FD 100
PU PU
FD 100 FD 100
PD PD
FD 100 FD 100
CS HT
Rùa xoá toàn bộ sân chơi.
Rùa ẩn mình.
T3. Hãy dự đoán hành động của Rùa ứng với mỗi lệnh, viết lệnh và quan sát những thay đổi trên màn hình. So sánh kết quả với điều đã dự đoán. Chỉ ra sự khác biệt giữa các lệnh HOME, CLEAN và CS.
a) b) c)
RT 90 RT 90 RT 90
FD 100 FD 100 FD 100
LT 90 LT 90 LT 90
FD 100 FD 100 FD 100
HOME CLEAN CS
Rùa xoá toàn bộ sân chơi.
Rùa xoá toàn bộ sân chơi. Rùa về vị trí xuất phát.
Rùa về vị trí xuất phát.
T4. Hãy đặt lại màu bút và nét bút, sau đó viết các lệnh để Rùa vẽ các hình theo mẫu sau:
1) Lá cờ
2) Tam giác
3) Cầu thang
Hướng dẫn: Trong tam giác trên, mỗi góc bằng 60o.
Chú ý: Nếu muốn nhập lại một dòng lệnh đã có trong ngăn chứa các lệnh đã viết, em chỉ cần nháy chuột vào dòng lệnh đó.
Hướng dẫn
T5. Hãy viết các lệnh để Rùa vẽ được các hình sau:
Cách 1:
Cách 2:
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Kiểm tra bài cũ
Em hãy viết các lệnh để Rùa vẽ được hình sau
200
200
Bài tập: Hãy vẽ và viết lệnh hình sau
200
200
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
Cách 1
Cách 2
FD 200 RT 90 FD 200 RT 90 FD 200 RT 90 FD 200
Quan st
200
200
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
4
3
BÀI 3
SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP
200
200
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
4
3
Câu lệnh lặp
RT 90
4
Repeat 4 [FD 100 RT 90]
1/ Ví dụ
Câu lệnh lặp
1- Caâu leänh laëp
a, Ví duï
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
RT 90
FD 200
Repeat 4 [ FD 200 RT 90 ]
Repeat n [ các câu lệnh lặp]
Số n là chỉ số lần lặp.
Các câu lệnh được lặp lại được ghi trong ngoặc vuông
Giữa Repeat và n phải có dấu cách
b. Caáu truùc caâu leänh:
2- Baøi taäp
B1-Những dòng nào dưới đây là câu lệnh được viết đúng?
Repeat 4 [FD 100 RT 90]
REPEAT 4 [FD 100, RT 90]
REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
REPEAT 4 [FD 100 RT 90].
REPEAT 4 {FD 100 RT 90}
REPEAT 4[FD 100 RT 90]
REPEAT4 [FD 100 RT 90]
v
v
v
REPEAT 4 [FD 100, RT 90]
REPEAT 4 [FD 100 RT 90].
REPEAT 4 {FD 100 RT 90}
REPEAT4 [FD 100 RT 90]
Bài 2: Chỉnh sửa lại các dòng dưới đây để được câu lệnh đúng.
REPEAT4[FD 100,RT 90.]
Bài 3: Điền vào chỗ trống để được các câu lệnh đúng.
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Tin học 5
Có 3 hình đằng sau mỗi hình là hai câu lệnh chưa hoàn chỉnh “còn thiếu những con số” nhiệm vụ của em là cùng nhau thảo luận trong nhóm và lựa chọn ra số thích hợp (để điền vào chỗ trống) với thời gian mỗi câu là 10 giây nhóm nào đúng nhiều câu và nhanh chân hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
REPEAT … [FD 100 RT 90]
REPEAT 4 [FD … RT …]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
4
100
90
REPEAT 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT … ]
REPEAT 2 [FD … RT 90 FD … ..RT 90]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
90
100
50
REPEAT 3 [FD … RT 120]
REPEAT … [FD 100 RT 120]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
100
3
REPEAT … [FD 50 RT 60]
REPEAT 6 [FD … RT …]
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
6
50
60
Sử dụng câu lệnh WAIT
Lệnh WAIT 120 sẽ ra lệnh để Rùa tạm dừng 120 tíc (60 tíc bằng 1 giây) trước khi thực hiện công việc tiếp theo.
Ví dụ: REPEAT 6 [FD 50 RT 60 WAIT 120]
Ghi nhớ
Cấu trúc câu lệnh lặp REPEAT có dạng:
REPEAT n [ ]
1/ Em hãy kiểm tra để thấy hai lệnh sau cho kết quả là một hình lục giác.
HT
Repeat 6 [FD 50 RT 60]
B. Thực hành sử dụng câu lệnh lặp
2/ Thêm lệnh WAIT vào mỗi dòng lệnh sau, cho Rùa thực hiện và quan sát kết quả.
Repeat 4 [FD 100 RT 90]
Repeat 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90]
Repeat 5 [FD 100 RT 72]
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình ngũ giác
3/ Hãy giải thích hành động của Rùa khi thực hiện dòng lệnh.
REPEAT 6 [FD 50 WAIT 60 RT 60 WAIT 60]
4/ Dòng lệnh sau đây vẽ hai bậc cầu thang.
FD 20 RT 90 FD 20 LT 90 FD 20 RT 90 FD 20
Hãy thêm lệnh WAIT để Rùa dừng lại một lát khi vẽ xong bậc cầu thang thứ nhất.
120
150
90
150
60
Em hãy dùng câu lệnh lặp vẽ các hình trên
120
150
90
150
60
Ht Repeat 4 [ fd 120 rt 90]
Ht Rt 30 Repeat 3 [ fd 150 rt 120]
Ht Repeat 2 [ fd 90 rt 90 fd 150 rt 90]
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
Bµi 4: ¤n tËp
T1. Với mỗi lệnh hãy tô cùng màu cho ô lệnh (cột A) và hành động tương ứng của Rùa (cột B)
PU
HOME
FD n
RT k
HT
PD
Dấu Rùa
Quay phải k độ
Hạ bút
Nhấc bút
Tiến n bước về trước
Về vị trí xuất phát
ClearScreen
(?)
(?)
Rùa đi về phía trước n bước
(?)
RT k
(?)
BacK n
(?)
LT k
(?)
PD
(?)
Rùa hiện hình
(?)
Rùa tạm dừng
(?)
Thoát khỏi phần mềm Logo
T2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Muốn Rùa về vị trí xuất phát, ta dùng lệnh………..
Home
b) Muốn Rùa về vị trí xuất phát và xóa màn hình, ta dùng lệnh……
CS
c) Biểu tượng của Rùa trên màn hình Logo có dạng …..…………..
hình tam giác
d) Sau khi viết lệnh HideTurtle (HT) thì Rùa sẽ…………
ẩn mình
e) Sau khi dùng lệnh PenUp (PU) thì Rùa sẽ không……nữa
vẽ
T4. Em hãy dùng lệnh (Repeat n) để ra lệnh cho Rùa vẽ các hình sau:
a)
b)
Xin chào
và hẹn gặp lại các em
Chúc các em học bài tốt
Bài học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lò Văn Thuật
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)