Chương I. Bài 1. Những gì em đã biết
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 14/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chương I. Bài 1. Những gì em đã biết thuộc Cùng học Tin học 4
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 24/08/2015
Người dạy: GV Nguyễn Thị Giang
TUẦN: 1
Tiết : 1+2
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2 Tiết)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Học xong bài học này, HS sẽ nắm lại được một số kiến thức đã học trong quyển 1 như:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại được các dạng thông tin.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được chức năng của các bộ phận của máy tính.
- Vai trò của máy tính trong đời sống
Kỹ năng:
Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Đối với Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, phấn viết, một số file hình ảnh, âm thanh, văn bản để minh họa, SGK cùng học Tin học quyển 2, SGV Cùng học Tin học quyển 2.
Đối với học sinh:
- Vở, SGK cùng học Tin học quyển 2, bút, thước…
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
- Điểm danh, phân công chỗ ngồi, chia tổ học tập, phổ biến nội quy phòng máy, nhắc lại tư thế ngồi trước máy tính.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Năm học trước các em đã được làm quen với bộ môn Tin học đã được một thời gian rồi. Năm học này, các em sẽ tiếp tục làm quen với môn học này ở học kì 1 và học kì 2. Để tiếp tục chương trình của quyển cùng học Tin học quyển 1. Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu bài học đầu tin của cuốn cùng học Tin học quyển 2..Chúng ta sẽ cùng ôn tập lại một số kiến thức đã học trong cuốn cùng học Tin học quyển 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Hoạt động 1: Khả năng làm việc của MT:
- MT có khả năng làm việc như thế nào? Nhanh hay chậm? có chính xác, có đúng không?có thấy mệt mỏi không?
Hoạt động 2: Các dạng thông tin cơ bản được lưu trữ trong MT:
MT có thể lưu trữ những dạng thông tin nào?
Với mỗi loại em hãy lấy một ví dụ minh họa?
VD cô có 3 vị dụ sau. Em hãy cho biết vd nào là thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
VD: một đơn xin phép nghỉ học, tiếng gà kêu, hình ảnh một chiếc xe ô tô.
Hoạt động 3: Các bộ phận của một máy tính để bàn và chức năng của từng bộ phận:
Một máy tính để bàn gồm có mấy bộ phận?
Em hãy nêu chức năng của màn hình, bàn phím, chuột, thân máy?
Hoạt động 4: Máy tính có thể giúp con người làm những gì:
Hoạt động 5: Làm 3 bài tập B1,B2,B3/4
B1/4: Em hãy kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động?
B2/4: Hãy kể tên 2 thiết bị ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện?
B3/Những câu nào dưới đây là đúng?
MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người.
Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
Có thể học ngoại ngữ tốt hơn nhờ MT
Âm thanh là một dạng thông tin.
Màn hình hiện kết quả làm việc của MT
Tiết 2:
HOẠT ĐỘNG
T1/4: Em hãy thu thập thông tin về ngày khai trường 5/9.
Chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm1: Sưu tập thông tin dạng hình ảnh
+ Nhóm 2: Sưu tập thông tin dạng văn bản
+ Nhóm 3: Sưu tập thông tin dạng âm thanh
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm sưu tầm đúng dạng thông tin.
- HSTL: MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, đúng, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người
- HSTL : MT có thể lưu trữ thông tin dạng âm thanh, văn bản, hình ảnh.
HSTL : Một máy tính để bàn có 4 bộ phận: thân máy, bàn phím, chuột, màn hình.
+ Màn hình hiện thị kết quả hoạt động của máy tính.
+ Bàn phím dùng để gõ phím và gửi tín hiệu vào trong máy tính.
+ Chuột giúp điều khiển máy tính một cách nhanh chóng và thuận tiện.
+ Thân máy có chứa bộ xử lí điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
HSTL : MT có thể giúp con người làm việc, giải trí, liên lạc, học tập.
HSTL : các
Người dạy: GV Nguyễn Thị Giang
TUẦN: 1
Tiết : 1+2
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2 Tiết)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Học xong bài học này, HS sẽ nắm lại được một số kiến thức đã học trong quyển 1 như:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại được các dạng thông tin.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được chức năng của các bộ phận của máy tính.
- Vai trò của máy tính trong đời sống
Kỹ năng:
Các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen.
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Đối với Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu, phấn viết, một số file hình ảnh, âm thanh, văn bản để minh họa, SGK cùng học Tin học quyển 2, SGV Cùng học Tin học quyển 2.
Đối với học sinh:
- Vở, SGK cùng học Tin học quyển 2, bút, thước…
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp:
- Điểm danh, phân công chỗ ngồi, chia tổ học tập, phổ biến nội quy phòng máy, nhắc lại tư thế ngồi trước máy tính.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Năm học trước các em đã được làm quen với bộ môn Tin học đã được một thời gian rồi. Năm học này, các em sẽ tiếp tục làm quen với môn học này ở học kì 1 và học kì 2. Để tiếp tục chương trình của quyển cùng học Tin học quyển 1. Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu bài học đầu tin của cuốn cùng học Tin học quyển 2..Chúng ta sẽ cùng ôn tập lại một số kiến thức đã học trong cuốn cùng học Tin học quyển 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
Hoạt động 1: Khả năng làm việc của MT:
- MT có khả năng làm việc như thế nào? Nhanh hay chậm? có chính xác, có đúng không?có thấy mệt mỏi không?
Hoạt động 2: Các dạng thông tin cơ bản được lưu trữ trong MT:
MT có thể lưu trữ những dạng thông tin nào?
Với mỗi loại em hãy lấy một ví dụ minh họa?
VD cô có 3 vị dụ sau. Em hãy cho biết vd nào là thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
VD: một đơn xin phép nghỉ học, tiếng gà kêu, hình ảnh một chiếc xe ô tô.
Hoạt động 3: Các bộ phận của một máy tính để bàn và chức năng của từng bộ phận:
Một máy tính để bàn gồm có mấy bộ phận?
Em hãy nêu chức năng của màn hình, bàn phím, chuột, thân máy?
Hoạt động 4: Máy tính có thể giúp con người làm những gì:
Hoạt động 5: Làm 3 bài tập B1,B2,B3/4
B1/4: Em hãy kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động?
B2/4: Hãy kể tên 2 thiết bị ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện?
B3/Những câu nào dưới đây là đúng?
MT có khả năng tính toán nhanh hơn con người.
Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
Có thể học ngoại ngữ tốt hơn nhờ MT
Âm thanh là một dạng thông tin.
Màn hình hiện kết quả làm việc của MT
Tiết 2:
HOẠT ĐỘNG
T1/4: Em hãy thu thập thông tin về ngày khai trường 5/9.
Chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm1: Sưu tập thông tin dạng hình ảnh
+ Nhóm 2: Sưu tập thông tin dạng văn bản
+ Nhóm 3: Sưu tập thông tin dạng âm thanh
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm sưu tầm đúng dạng thông tin.
- HSTL: MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, đúng, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người
- HSTL : MT có thể lưu trữ thông tin dạng âm thanh, văn bản, hình ảnh.
HSTL : Một máy tính để bàn có 4 bộ phận: thân máy, bàn phím, chuột, màn hình.
+ Màn hình hiện thị kết quả hoạt động của máy tính.
+ Bàn phím dùng để gõ phím và gửi tín hiệu vào trong máy tính.
+ Chuột giúp điều khiển máy tính một cách nhanh chóng và thuận tiện.
+ Thân máy có chứa bộ xử lí điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
HSTL : MT có thể giúp con người làm việc, giải trí, liên lạc, học tập.
HSTL : các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)