Chương I. §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Bích Thủy | Ngày 09/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
TỔ TOÁN
Giáo viên: Đỗ Thị Bích Thủy
(a ≠ 0)
Cho hàm số
0
1
2
3
4
5
Tìm tập xác định của hàm số.
Tìm giới hạn của hàm số khi x
Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của hàm số đó (Lập bảng biến thiên)
TXĐ: D = R
y’ = 0  3x2  6x  9 = 0  x = 1  x = 3
Bảng biến thiên:
x
y’
y

+
1
3
0
0
0
4
+
+


+
y’ 

Ct
Cho hàm số
Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Vẽ đồ thị của hàm số
-1
5
Đồ thị có tâm đối xứng là điểm uốn U(1; -2)
i
Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung?
Tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành?
Hãy vẽ các điểm cực trị của đồ thị hàm số
Vẽ thêm điểm bên trái điểm cực đại, với
x = -3 thì y = ?
Vẽ đồ thị hàm số qua 5 điểm đó
Có nhận xét gì về các cặp điểm
(-1; 0) và (3; -4), (-3; -4) và (5; 0)
đối với điểm uốn (1; -2)
Xem sgk Giải tích 12 trang 39
Đóng khung phần khái niệm điểm uốn và cách tìm điểm uốn.
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trên một khoảng chứa điểm x0.
Tính y’’ = f’’(x); giải phương trình f’’(x) = 0 gọi x0 là nghiệm.

Nếu f’’(x) đổi dấu khi x qua điểm x0 thì
U(x0; f(x0)) là điểm uốn của đồ thị hàm số
y = f(x)

Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d
TXĐ D = R
Xét sự biến thiên của hàm số gồm:
+ Tìm các giới hạn của y khi x .
+ Tìm y’, xét dấu y’, tìm cực trị (nếu có), xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
+ Ghi các kết quả vào bảng biến thiên.
Vẽ đồ thị:
+ Tính y’’, tìm điểm uốn, vẽ điểm uốn.
+ Vẽ các điểm cực trị (nếu có), các giao điểm với trục tung, trục hoành.
+ Điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
y = x3 + 3x2 – 4x + 2
TXĐ: D = R
y’ = 3x2 + 6x – 4 < 0, x
x
y’
y

+


+
Điểm uốn: y’’ = 6x + 6; y’’ = 0  x = 1 (y = 0)
và y’’ đổi dấu khi x đi qua điểm x = 1.
Vậy U(1; 0) là điểm uốn của đồ thị
y = x3 + 3x2 – 4x + 2

Vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 4x + 2
1
2
Đồ thị có tâm đối xứng là điểm uốn U(1; 0)
Vẽ điểm uốn của đồ thị hàm số.
Giao điểm của đồ thị với trục tung?
x = -1, y = ?
Nắm vững các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba.
(Mỗi học sinh làm bài ra giấy nộp ngày thứ tư, 1/10/2008)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Bích Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)