Chương I. §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 09/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 12
Giáo viên trình bày : NGUYỄN THỊ VI PHƯỢNG
ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tiết 17 - Bài 5
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1
TIẾT 17- GIẢI TÍCH 12- CƠ BẢN
KHẢO SÁT HÀM SỐ
( PHẦN BÀI TẬP )
BÀI TẬP 7, BÀI TẬP 8, BÀI TẬP 9 TRANG 44/GGK
BÀI 7: Cho hàm số y =
a) Với giá trị nào của tham số m, đồ thị của hàm số đi qua điểm (-1; 1) .
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 .
c) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) tại điểm có tung độ bằng .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu hỏi 1:
Điểm M(xo;yo)
thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
thì ta có điều gì?
Trả lời:
Ta có yo =f(xo)
Câu a)
Hãy thực hiện câu a trên bảng
Đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;1) nên ta có :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu hỏi 1:
Khi m = 1, hàm số đã cho trở thành ?
Hãy trình bày các bước khảo sát hàm số:
Trả lời:
Hàm số đã cho trở thành;
Câu b)
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3: Những chú ý về đặc điểm của hàm số và đồ thị hàm số này?
Trình bày các bước khảo sát.
Trả lời
HỌC SINH TRÌNH BÀY CÂU b TRÊN BẢNG
Tập xác định : D = .
2. Sự biến thiên:
*Chiều biến thiên:
Trên khoảng , y’ > 0 nên hàm số đồng biến
Trên khoảng , y’ < 0 nên hàm số nghịch biến.
* Cực trị: hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0; yCT = y(0) = 1.
Giới hạn tại vô cực:
*Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
Giao điểm của đồ thị với trục tung là ( 0 ; 1) . Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 7) và (-2; 7) .
Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên nhận trục tung làm trục đối xứng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Câu hỏi 1:
Hãy tìm hoành độ của điểm có tung độ bằng .
Trả lời:
Phương trình tiếp tuyến có dạng:
Câu C )
Câu hỏi 3: Hãy nhắc lại dạng của phương trình tiếp tuyến tại điểm M(xo; yo) (C) ?
Câu hỏi 2 : Vậy ta phải viết phương trình tiếp tuyến tại điểm nào?
Giải phương trình :
Trả lời: Hai điểm A
Và B .
Học sinh trình bày trên bảng
ĐÁP ÁN CÂU C:
Phương trình tiếp tuyến tại A là :
Phương trình tiếp tuyến tại B là :
a) Xác định m để hàm số có điểm cực đại là x = -1.
b) Xác định m để (Cm) cắt trục hoành tại điểm cực đại
là x = - 1.
Cho hàm số :
y = x3+ (m +3)x2 + 1 – m
BÀI 8 :
Gợi ý và cho học sinh thảo luận nhóm sau đó các nhóm trình bày kết quả trên bảng phụ .


Gợi ý câu a :
Em hãy nêu điều kiện đủ để hàm số đạt cực đại tại điểm x=-1
Trả lời.
Gợi ý cho học sinh lập bảng biến thiên để tìm điểm cực đại
Thực hiện
Tập xác định: D =
y’= 3x2 + 2(m + 3)x = x(3x + 2m + 6) ;
y’ = 0
Hàm số có cực đại tại x= -1
Câu b
Câu hỏi 1: Toạ độ giao điểm của (Cm) và trục hoành tại x = -2 ?
Câu hỏi 2: Xác định m để (Cm) đi qua điểm (-2;0) ?
Bài làm của học sinh:
(Cm) cắt trục hoành tại x = - 2, ta có:
( m: tham số )
a) Xác định m để đồ thị (G) đi qua điểm (0; -1)
Có đồ thị (G).
Cho hàm số:
y =
BÀI 9 :
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m tìm được.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị trên tại
giao điểm của nó với trục tung .
Câu a
Đồ thị (G) đi qua điểm ( 0; -1 ) ta phải có điều gì?
 y (0) = - 1
Câu b:
Khi đó hãy tìm m?
 Ta có:
Khi m = 0, hàm số đã cho trở thành ?
Hãy nêu một số đặc điểm về hàm số và đồ thị hàm số


Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên toàn tập xác định, hàm số không có cực trị .
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang, đồ thị hàm số nhận giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.


HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC BƯỚC KHẢO SÁT
x
y’
y
-
-
1
1
1
Bảng biến thiên:
Tập xác định: D =
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x =1, tiệm cận ngang là y = 1.
( Sau đây là sơ lược bài giải )
y =1
x = 1
ĐỒ THỊ
Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung là M(0, -1 )
Tìm y’(0) có y’(0) = -2.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M .
Gợi ý cho hoc sinh về nhà thực hiện câu c
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÍ THẦY CÔ !
cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)