Chương I. §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ
Các dạng khảo sát hàm số đã được học?
Hàm số đa thức
Hàm số phân thức
Hàm số bậc 3
Hàm số bậc 4 trùng phương
1. Các bước khảo sát hàm số y=f(x)
a) Tậpxác định:
b) Sự biến thiên:
2) Tìm cực trị( nếu có )
3) Tìm các giới hạn. Tìm các tiệm cận (nếu có)
c) Đồ thị:
Tìm giao điểm (nếu có) của đồ thị với trục tung và trục hoành các điểm phụ và vẽ đồ thị đi qua các điểm đã tìm.
Chiều biến thiên :
- ( Tính y’,tìm các giá trị làm cho y’ bằng 0
hoặc không xác định
- Xét dấu y’ suy ra chiều biến thiên )
4) Lập bảng biến thiên
3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Ví dụ 1: Khảo sát hàm số:
Ví dụ 2 : Khảo sát hàm số:
y’>0
y’<0
Dạng đồ thị của hàm số
Ví dụ 1: Khảo sát hàm số:
Giải: 1) Tập xác định:
2) Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
y’ không xác định tại x=-1/2
- Hàm số nghịch biến trên các
khoảng (-;-1/2) và (-1/2;+).
b) Cực trị : hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn:
< 0
Vậy :đường thẳng :x=-1/2 là tiệm cận đứng
Vậy :đường thẳng :y=-1/2 là tiệm cận ngang
d) Bảng biến thiên
x - -1/2 +
y’ - -
y
-1/2
-
+
-1/2
3) Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại A(0;2), cắt trục hoành
Tại B(2;0).
Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận I (-1/2;-1/2)
làm tâm đối
Ví dụ 2) Khảo sát hàm số:
Giải:
1) Tập xác định: R{-1}
2) Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
Hàm số đồng biến trên (-;-1) và (-1; +)
b) Cực trị: hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn:
>0 , y’ không xác định tại x = -1
Đồ thị có tiệm cận đứng : x = -1
Đồ thị có tiệm cận ngang: y = 2
d) Bảng biến thiên:
x - -1 +
y’ + +
y
2
+
-
2
3) Đồ thị: giao điểm của đồ thị với trục tung: (0;-1).
Giao điểm của đồ thị với trục hoành: (1/2;0).
ad-bc>0
ad-bc<0
Dạng đồ thị của hàm số
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ
Các dạng khảo sát hàm số đã được học?
Hàm số đa thức
Hàm số phân thức
Hàm số bậc 3
Hàm số bậc 4 trùng phương
1. Các bước khảo sát hàm số y=f(x)
a) Tậpxác định:
b) Sự biến thiên:
2) Tìm cực trị( nếu có )
3) Tìm các giới hạn. Tìm các tiệm cận (nếu có)
c) Đồ thị:
Tìm giao điểm (nếu có) của đồ thị với trục tung và trục hoành các điểm phụ và vẽ đồ thị đi qua các điểm đã tìm.
Chiều biến thiên :
- ( Tính y’,tìm các giá trị làm cho y’ bằng 0
hoặc không xác định
- Xét dấu y’ suy ra chiều biến thiên )
4) Lập bảng biến thiên
3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Ví dụ 1: Khảo sát hàm số:
Ví dụ 2 : Khảo sát hàm số:
y’>0
y’<0
Dạng đồ thị của hàm số
Ví dụ 1: Khảo sát hàm số:
Giải: 1) Tập xác định:
2) Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
y’ không xác định tại x=-1/2
- Hàm số nghịch biến trên các
khoảng (-;-1/2) và (-1/2;+).
b) Cực trị : hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn:
< 0
Vậy :đường thẳng :x=-1/2 là tiệm cận đứng
Vậy :đường thẳng :y=-1/2 là tiệm cận ngang
d) Bảng biến thiên
x - -1/2 +
y’ - -
y
-1/2
-
+
-1/2
3) Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại A(0;2), cắt trục hoành
Tại B(2;0).
Chú ý: Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận I (-1/2;-1/2)
làm tâm đối
Ví dụ 2) Khảo sát hàm số:
Giải:
1) Tập xác định: R{-1}
2) Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
Hàm số đồng biến trên (-;-1) và (-1; +)
b) Cực trị: hàm số không có cực trị.
c) Giới hạn:
>0 , y’ không xác định tại x = -1
Đồ thị có tiệm cận đứng : x = -1
Đồ thị có tiệm cận ngang: y = 2
d) Bảng biến thiên:
x - -1 +
y’ + +
y
2
+
-
2
3) Đồ thị: giao điểm của đồ thị với trục tung: (0;-1).
Giao điểm của đồ thị với trục hoành: (1/2;0).
ad-bc>0
ad-bc<0
Dạng đồ thị của hàm số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)