Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Chia sẻ bởi To Van Chuong | Ngày 22/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

HÌNH HỌC 9 - CHƯƠNG I
Bài 4: MOÄT SOÁ HEÄ THÖÙC VEÀ CAÏNH VAØ GOÙC
TRONG TAM GIAÙC VUOÂNG
?1
?2
?3
?4
A
B
C
?5
?6
?7
?8
Tỉ số lượng giác của góc B trong tam giác ABC vuông tại A.
I. Kiểm tra bài cũ
650

3m
?
Một chiếc thang dài

Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng
bằng bao nhiêu
để nó tạo được với mặt
đất một góc "An toàn" ?

3m
Bài 4:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. CÁC HỆ THỨC
?1
Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và cạnh góc vuông b,c.
Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo : a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C
?1
Tính mỗi cạnh góc vuông theo :
a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C ta được các hệ thức:

b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C ta được các hệ thức:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 4
I. CÁC HỆ THỨC
ĐỊNH LÝ
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
-Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề.
b = a.sinB = a.cosC

c = a.sinC = a.cosB
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.tgC = b.cotgB.
-Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc với cotang góc kề.
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 4
I. CÁC HỆ THỨC
ĐỊNH LÝ: (SGK)
b = a.sinB = a.cosC

(Phần học sinh ghi vào vở)


Bài tập trắc nghiệm:

Các khẳng định sau đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

Cho hình vẽ

Đúng
Sai
Đúng
Sai
p.tgN
p.cotgP
Đúng
Đúng
p
m
n
P
M
N
b = a.sinB = a.cosC

Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h.
300
H
A
B
Ta có V= 500 km/h và
t =1,2 phút =
h.
= 5(km).
Do đó: AB = 500 .1,2 = 600 (km).
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km.
L?i gi?i
?
5km
Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300
Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?
Mà BH = AB. SinA
=10.sin300= 10.
Ví dụ 1:
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 4
I. CÁC HỆ THỨC
ĐỊNH LÝ: (SGK)
b = a.sinB = a.cosC

Ví dụ 1: ( SGK)
(Phần học sinh ghi vào vở)
Ví dụ 2
3.cos650


L?i gi?i
1,27m
Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là:


1,27 (m)


MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 4
I. CÁC HỆ THỨC
ĐỊNH LÝ: (SGK)
b = a.sinB = a.cosC

Ví dụ 1: ( SGK)
Ví dụ 2: ( SGK)
(Phần học sinh ghi vào vở)
Củng cố:
37,54m
a 35,54m
b 36,54m
c 37,54m
d 38,54m
80m
Chiều cao của thaùp là:
( Làm tròn đến 2 chữ số thập phân ):
1,5m
người ta sử dụng giác
kế và dụng cụ đo đạc khác
và xác định OA=80m,
1. Để đo chiều cao tháp OM
(Các em ghi vào vở)
α =24015,
AB = 1,5m.
c 37,54m
Cho hình bên:
a. 12 mm
c.
b.
d.
Độ dài đường cao AH là:
A
C
B
H
24mm
600
Đáp án khác
Bài 2
12 mm
(Các em ghi vào vở)
12 mm
ĐỐ VUI
T
H
I
Đ
U
A
H

C
T
Ố�
T
Liên hệ thực tế:
Nhờ vào hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có thể tính được độ cao của máy bay hay chiều cao của các vật mà không thể đo được bằng dụng cụ đo thông thường
DẶN DÒ
- Làm bài tập 26 trang 88 SGK
* Hướng dẫn :
Sử dụng định lý một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Xem trước các ví du �3, ví dụ 4, ví dụ 5 mục 2 trang 86, 87, 88 SGK.

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 4
I. CÁC HỆ THỨC
ĐỊNH LÝ: (SGK)
b = a.sinB = a.cosC

Ví dụ 1: ( SGK)
Ví dụ 2: ( SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To Van Chuong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)