Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Chia sẻ bởi Trần Hiền Thu |
Ngày 22/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
))
(
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
Ví dụ1:
Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650( tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)?
Trong tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c ta có các hệ thức
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
Ví dụ 2:
Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc sấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét).
340
)
86m
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
2/ Áp dụng vào giải tam giác vuông:
Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh và góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”
Ví dụ 3:
Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:
a/ AC = 10cm; góc C = 300;
b/ AB = 10cm, góc C = 450;
c/ AC = 21cm, AC = 18cm.
Giải tam giác vuông là gì?
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
2/ Áp dụng vào giải tam giác vuông: Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh và góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”
Dặn dò: Về nhà học bài làm bài tập 28 đến bài 32 trang 89 SGK.
))
(
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
Ví dụ1:
Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650( tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)?
Trong tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b, c ta có các hệ thức
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
Ví dụ 2:
Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc sấp xỉ bằng 340 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét).
340
)
86m
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
2/ Áp dụng vào giải tam giác vuông:
Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh và góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”
Ví dụ 3:
Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:
a/ AC = 10cm; góc C = 300;
b/ AB = 10cm, góc C = 450;
c/ AC = 21cm, AC = 18cm.
Giải tam giác vuông là gì?
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Định lý: SGK
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC; b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB; c = b.tgC = c.cotgB
2/ Áp dụng vào giải tam giác vuông: Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh và góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”
Dặn dò: Về nhà học bài làm bài tập 28 đến bài 32 trang 89 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hiền Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)