Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Chia sẻ bởi Ng Ngoc |
Ngày 22/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự buổi học
ngày hôm nay
LUYỆN TẬP:
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
(tiếp theo)
GV thực hiện: Hà Ngân
Trường THCS Vân Nội
A. KIỂM TRA:
1. Cho hình vẽ:
- Dựa vào các TSLG hãy viết công thức tính cạnh b, c theo a (cạnh góc vuông còn lại) và các TSLG đó?
A. KIỂM TRA:
B
c a
A b C
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tagB = c.cotgC
c = b.tagC = b.cotgB
2. Từ các công thức đó, cạnh huyền a được tính như thế nào?
a =
a =
B. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC có độ dài cạnh BC = 27cm.
Tính diện tích tam giác ABC.
Biết rằng
Bài 1:
27cm
H
A
C
B
Tìm cách vẽ thêm đường phụ để làm xuất hiện 1 tam giác vuông biết độ dài 1 cạnh và 1 góc nhọn?
Tìm các bước để tính diện tích tam giác ABC?
Bước 1: Tính CH trong tam giác vuông CHB
Bước 2: Tính BH trong tam giác vuông CHB
Bước 3: Tính AH trong tam giác vuông CHA
Bước 4: Tính AB.
Bước 5: Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải:
- Hạ CH
CH =
- Ta có CH = CB.sinB
- Tam giác CHB vuông tại H
HB = CB.cosB
- Tam giác AHC vuông tại H
B. LUYỆN TẬP:
Bài 2:
Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như trong hình vẽ. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét)
Tìm các bước để tính khoảng cách từ thuyền A đến thuyền B?
Bước 1: Tính AI trong tam giác vuông AIK.
Bước 2: Tính số đo góc IKB.
Bước 3: Tính BI trong tam giác vuông BIK.
Bước 4: Tính AB = BI - AI.
Lời giải:
∆AIK vuông tại I
=> AI = KI.tagIKA = 380.tag 500
≈ 380.1,192 ≈ 453 (cm)
IKB = 500 + 150 = 650
∆BIK vuông tại I
=> BI = KI. tagIKB = 380.tag650
≈ 380.2,145 ≈ 815 (m)
AB = BI – AI ≈ 815 – 453 ≈ 362 (cm)
Luật chơi
Tính được 1
đoạn thẳng
hoặc 1 góc
nhọn chính
xác sẽ mở
được 1 chữ
cái trong ô
chữ cần tìm.
tRò CHƠI: GIảI Ô CHữ
Hãy tính tất cả các góc nhọn và các đoạn thẳng có trên hình vẽ?
Cảm ơn thầy cô đã về dự
buổi học ngày hôm nay
các thầy cô về dự buổi học
ngày hôm nay
LUYỆN TẬP:
HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
(tiếp theo)
GV thực hiện: Hà Ngân
Trường THCS Vân Nội
A. KIỂM TRA:
1. Cho hình vẽ:
- Dựa vào các TSLG hãy viết công thức tính cạnh b, c theo a (cạnh góc vuông còn lại) và các TSLG đó?
A. KIỂM TRA:
B
c a
A b C
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tagB = c.cotgC
c = b.tagC = b.cotgB
2. Từ các công thức đó, cạnh huyền a được tính như thế nào?
a =
a =
B. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC có độ dài cạnh BC = 27cm.
Tính diện tích tam giác ABC.
Biết rằng
Bài 1:
27cm
H
A
C
B
Tìm cách vẽ thêm đường phụ để làm xuất hiện 1 tam giác vuông biết độ dài 1 cạnh và 1 góc nhọn?
Tìm các bước để tính diện tích tam giác ABC?
Bước 1: Tính CH trong tam giác vuông CHB
Bước 2: Tính BH trong tam giác vuông CHB
Bước 3: Tính AH trong tam giác vuông CHA
Bước 4: Tính AB.
Bước 5: Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải:
- Hạ CH
CH =
- Ta có CH = CB.sinB
- Tam giác CHB vuông tại H
HB = CB.cosB
- Tam giác AHC vuông tại H
B. LUYỆN TẬP:
Bài 2:
Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như trong hình vẽ. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét)
Tìm các bước để tính khoảng cách từ thuyền A đến thuyền B?
Bước 1: Tính AI trong tam giác vuông AIK.
Bước 2: Tính số đo góc IKB.
Bước 3: Tính BI trong tam giác vuông BIK.
Bước 4: Tính AB = BI - AI.
Lời giải:
∆AIK vuông tại I
=> AI = KI.tagIKA = 380.tag 500
≈ 380.1,192 ≈ 453 (cm)
IKB = 500 + 150 = 650
∆BIK vuông tại I
=> BI = KI. tagIKB = 380.tag650
≈ 380.2,145 ≈ 815 (m)
AB = BI – AI ≈ 815 – 453 ≈ 362 (cm)
Luật chơi
Tính được 1
đoạn thẳng
hoặc 1 góc
nhọn chính
xác sẽ mở
được 1 chữ
cái trong ô
chữ cần tìm.
tRò CHƠI: GIảI Ô CHữ
Hãy tính tất cả các góc nhọn và các đoạn thẳng có trên hình vẽ?
Cảm ơn thầy cô đã về dự
buổi học ngày hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ng Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)