Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Anh | Ngày 22/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự tiết học hôm nay
Bộ môn: Hình học lớp 9

Ti?t 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)
TRƯờng thcs yên bình-ý yên-nam định
Giáo viên: Trịnh Xuân Anh
Kiểm tra bài cũ
Cho hình vẽ:
Tính độ dài các cạnh AB, AC
Dựa vào tỉ số lượng giác. Hãy tính số đo của góc C.
Trong một tam giác vuông. Ngoài các cạnh và góc đã biết ta đi tính toán tất cả các cạnh, các góc còn lại được. Quá trình đó ta gọi là "giải tam giác vuông"
A
B
C
60
10cm
0
------
------
Tiết 12: Một số hệ thức
về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)
1. Các hệ thức
2. áp dụng giải tam giác vuông
? Nhắc lại các hệ thức đã học
Ví dụ 3 (sgk)
? ABC vuông tại A
AB = 5, AC = 8 .
Giải tam giác vuông
Để giải bài toán này, ta phải làm gì ? Hãy nêu rõ từng bước làm cụ thể.
Tính BC, các góc B và góc C
A
B
C
b = a. sinB = a.
c = a. = a.cosB
b = c. tgB = c.
c = b. tgC = b.
------
------
cotgC
cosC
sinC
cotgB
b
c
a
Tiết 12: Một số hệ thức
về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)
1. Các hệ thức
2. áp dụng giải tam giác vuông
Ví dụ 3 (sgk)
? ABC vuông tại A
AB = 5, AC = 8 .
Giải tam giác vuông
Theo định lý Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2 ? BC =

Lại có : tg C = ? ? 320


Giải:
?2
Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Py-ta-go.
.
Ta có: tg B =
Giải: Ta có
Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có
OP = PQ.sin Q = 7. sin 5,663
OQ = PQ.sin P = 7. sin 4,114
Ví dụ 4 (sgk )
Tiết 12: Một số hệ thức
về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)
1. Các hệ thức
2. áp dụng giải tam giác vuông
Ví dụ 3 (sgk)
? OPQ vuông tại O; = 360; PQ = 7. Giải tam giác vuông OPQ.
Để giải tam giác vuông OPQ, cần tính cạnh nào, góc nào?
Có thể tính các cạnh OP, OQ qua cosin của các góc P và Q hay không ?
Trong ví dụ 4: Hãy tính các cạnh OP, OQ qua cosin của các góc P và Q .
?3
Giải:
? LMN ( = 900 ); = 510, LM = 2,8. Giải tam giác vuông LMN.
Tiết 12: Một số hệ thức
về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)
1. Các hệ thức
2. áp dụng giải tam giác vuông
Ví dụ 3 (sgk)
Ví dụ 4 (sgk )
Ví dụ 5 (sgk)
Nêu tiến trình giải tam giác vuông LMN ?
cách tính góc nhọn
Có 2 cách
+ Nếu biết một góc nhọn ? thì góc nhọn còn lại bằng 90 - ?
+ Nếu biêt hai cạnh, thì tìm tỉ số lượng giác của góc sau đó tìm góc ?.

cách tính cạnh
0
Có 2 cách
+ Nếu biết độ dài 2 cạnh ta áp dụng định ly pytago để tính độ dài cạnh còn lại
+ áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính cạnh góc vuông hoặc cạnh huyền.

Qua 3 ví dụ trên, em nào có thể hệ thống được các cách tính góc nhọn và cạnh trong tam giác vuông ?
Tiết 12: Một số hệ thức
về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp)
1. Các hệ thức
2. áp dụng giải tam giác vuông
Ví dụ 3 (sgk)
Ví dụ 4 (sgk )
Ví dụ 5 ( sgk )
* Nhận xét (sgk)
Bài tập 27 (sgk)
a- Dãy trong
b- Dãy ngoài
Giải
Giải
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa .
Giải bài tập 27 (sgk- 88) các phần còn lại (áp dụng tương tự các ví dụ đã làm), bài 28; 29; 30; 31 ( SGK/89)
See you again
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Xuân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)