Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu |
Ngày 22/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2010.
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 12 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông <2>
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
1. §Þnh lý
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
Cạnh huyền nhân với sin góc đối,
hoặc nhân với côsin góc kề
Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
hoặc nhân với côtang góc kề.
Vậy muốn
giải tam giác vuông
thì làm như thế nào ?
Tại sao lại cần phải giải tam giác vuông nhỉ?
Tìm câu trả lời
VD3. tr 87: Cho tam giỏc vuụng ABC v?i cỏc c?nh gúc vuụng AB = 5, AC = 8 (h.27). Hóy gi?i tam giỏc vuụng ABC.
2. Áp dụng giải tam giác vuông
Theo địnhlí Py-ta-go ta có:
Mặt khác,
Quy trình bấm máy (Máy tính CASIO fx-500MS)
Tính BC:
Do đó
Vậy tam giác ABC có
Tính
5
8
8
5
Gi?i:
?2. Trong ví dụ 3. Hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Py - Ta - Go.
Cho tam giác OPQ vuông tại O có góc P = 360 ,PQ = 7 (hình 28). Hãy giải tam giác vuông OPQ.
Giải:
Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , ta có:
2. Áp dụng giải tam giác vuông
VD4. tr 87
Vậy tam giác OPQ có
?3. Trong ví dụ 4, hãy tính các cạnh OP, OQ qua côsin của các góc P và Q.
Cho tam giác LMN vuông tại L có góc M = 510, LM = 2,8 (hình 29). Hãy giải tam giác vuông LNM
Giải:
Ta có:
Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
2. Áp dụng giải tam giác vuông
VD5. tr 87
V?y tam giỏc LMN cú:
Một số lưu ý khi giải tam giác vuông:
Khi giải tam giác vuông trong nhiều trường hợp, nếu đã biết hai cạnh ta nên tìm một góc nhọn trước, sau đó dùng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh thứ ba.
Kết quả của bài toán giải tam giác vuông có thể là một số thập phân, nên chú ý việc làm tròn số đúng quy tắc làm tròn số và ghi kết quả dưới dạng số gần đúng theo yêu cầu của bài toán.
Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán cần thiết lập quy trình bấm phím hợp lý để có kết quả chính xác nhất.
B
C
A
650
Giải tam giác vuông ABC (vuông tại A) biết BC = 3m;
Giải:
3m
Ta có bài toán:
Xét tam giác vuông ABC (HèNH V?)
(SGK tr 85)
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tự rèn kĩ năng giải tam giác vuông, sử dụng MTBT
Giải các bài tập:
27 đến 30/SGK.
55 đến 57/SBT
Tiết sau luyện tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này! Hãy truy cập vào website của Quang Hiệu:http://quanghieu030778.violet.vn (một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương) để sưu tầm phần mềm tin học, giáo trình tin học, tư liệu, giáo án, bài giảng, ca nhạc giải trí (đặc biệt là nghe thầy giáo Quang Hiệu hát ), chuyện các loại, Phan Thị Bích Hằng ... Và trao đổi về công tác chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Quang Hiệu rất vui được đón tiếp các quý vị; các quý thầy cô, các em HS trên mọi miền tổ quốc !
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 12 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông <2>
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
1. §Þnh lý
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
Cạnh huyền nhân với sin góc đối,
hoặc nhân với côsin góc kề
Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
hoặc nhân với côtang góc kề.
Vậy muốn
giải tam giác vuông
thì làm như thế nào ?
Tại sao lại cần phải giải tam giác vuông nhỉ?
Tìm câu trả lời
VD3.
2. Áp dụng giải tam giác vuông
Theo địnhlí Py-ta-go ta có:
Mặt khác,
Quy trình bấm máy (Máy tính CASIO fx-500MS)
Tính BC:
Do đó
Vậy tam giác ABC có
Tính
5
8
8
5
Gi?i:
?2. Trong ví dụ 3. Hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Py - Ta - Go.
Cho tam giác OPQ vuông tại O có góc P = 360 ,PQ = 7 (hình 28). Hãy giải tam giác vuông OPQ.
Giải:
Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , ta có:
2. Áp dụng giải tam giác vuông
VD4.
Vậy tam giác OPQ có
?3. Trong ví dụ 4, hãy tính các cạnh OP, OQ qua côsin của các góc P và Q.
Cho tam giác LMN vuông tại L có góc M = 510, LM = 2,8 (hình 29). Hãy giải tam giác vuông LNM
Giải:
Ta có:
Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
2. Áp dụng giải tam giác vuông
VD5.
V?y tam giỏc LMN cú:
Một số lưu ý khi giải tam giác vuông:
Khi giải tam giác vuông trong nhiều trường hợp, nếu đã biết hai cạnh ta nên tìm một góc nhọn trước, sau đó dùng hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh thứ ba.
Kết quả của bài toán giải tam giác vuông có thể là một số thập phân, nên chú ý việc làm tròn số đúng quy tắc làm tròn số và ghi kết quả dưới dạng số gần đúng theo yêu cầu của bài toán.
Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán cần thiết lập quy trình bấm phím hợp lý để có kết quả chính xác nhất.
B
C
A
650
Giải tam giác vuông ABC (vuông tại A) biết BC = 3m;
Giải:
3m
Ta có bài toán:
Xét tam giác vuông ABC (HèNH V?)
(SGK tr 85)
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tự rèn kĩ năng giải tam giác vuông, sử dụng MTBT
Giải các bài tập:
27 đến 30/SGK.
55 đến 57/SBT
Tiết sau luyện tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này! Hãy truy cập vào website của Quang Hiệu:http://quanghieu030778.violet.vn (một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương) để sưu tầm phần mềm tin học, giáo trình tin học, tư liệu, giáo án, bài giảng, ca nhạc giải trí (đặc biệt là nghe thầy giáo Quang Hiệu hát ), chuyện các loại, Phan Thị Bích Hằng ... Và trao đổi về công tác chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Quang Hiệu rất vui được đón tiếp các quý vị; các quý thầy cô, các em HS trên mọi miền tổ quốc !
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)