Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 22/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

trường thcs nghĩa phúc
hình
học
9
Nhiệt liệt chào đón các thầy cô giáo
đến dự giờ học lớp 9B
Người thực hiện :
GV: Nguyễn Thị Hương
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Kiểm tra bài cũ
Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = a, AB = c, AC = b. Viết các tỉ số lượng giác của góc B , góc C.
Từ các tỉ số lượng giác của góc B , góc C em hãy tính các cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại ?
= cosC
= sinC
= cotgC
= tgC
Dựa vào các hệ thức trên em hãy phát biểu thành lời các hệ thức đó?
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 11
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1)
1. CÁC HỆ THỨC
*) Định lí:
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề;
Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 11
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1)
1. CÁC HỆ THỨC
*) Định lí:
Ví dụ 1: Một chiếc máy bay, bay lên với vận tốc 1000km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?
Ví dụ 1: Một chiếc máy bay, bay lên với vận tốc 1000km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?
Giải: Giả sử: AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2phút. BH là độ cao máy bay bay được trong 1,2 phút.
Đổi 1,2phút = 1/50 giờ => AB = 1000/ 50 = 20 (km)
Ta có : BH = AB. sinA
= 20sin300
= 20.1/2
= 10 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 10km.
1. CÁC HỆ THỨC
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 11
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1)
Ví dụ 2: Một chiếc thang dài 3m, cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 ?
Hãy diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu , điền các số đã biết lên hình
1. CÁC HỆ THỨC
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 11
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1)
1. CÁC HỆ THỨC
BÀI TẬP
Bài 1: Xác định hệ thức đúng ,sai
b=a sin B a. Đúng b. Sai
b=a cos B a. Đúng b. Sai
b=c tg C a. Đúng b. Sai
b=c cotg C a. Đúng b. Sai
c=a tg C a. Đúng b. Sai
c=a cotg C a. Đúng b. Sai
a=b/sin B a. Đúng b. Sai
Bài 2: Điền vào chỗ trống… để
được hệ thức đúng.
b = ….cosC 5. b =……
c = a………. 6. ...… = c tgC
c = ……sin C 7. b = c…….
c = …… tg C 8. …. = b cotgB
a
cos B
a
b
a.sinB
b
tgB
c
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 11
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc các hệ thức theo SGK
BTVN: 26; 28 / sgk – trang 88;89
C
B
A
* Chiều cao của tháp là độ dài đoạn AB
- Tính AB = ?
* Bổ sung: Tính độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất .
HD Bài 26/ sgk:
(- Tính đoạn BC )
Giờ học kết thúc .
Kính chúc thầy cô sức khoẻ , chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)