Chương I. §4. Các tập hợp số
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Các tập hợp số thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Cho D=AWBWC. Chọn câu trả lời sai trong các câu hỏi sau?
(A) ?x?A ?x?D
(B) ?x?D ?x?A
(C) ?x?D ?x?B
(D) ?x?D ?x?C
Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sau
Câu 2: Cho D=AWBUC. Chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau?
Câu 3: Biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của tập số nguyên và số tự nhiên là:
Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sau
Z
N
Z
N
(A)
(B)
Z
N
(C)
Z
N
(D)
Câu 4: Biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của tập số nguyên Z , số tự nhiên N và số hữu tỉ Q là:
Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sau
Z
N
(A)
(B)
Q
Q
Z
N
Q
Z
N
Q
Z
N
(C)
(D)
Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
1) Tập hợp các số tự nhiên N
N = {0,1,2,3,......}; N* = {1,2,3,......};
BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời sai trong các câu trả lời sau đây:
(A) ?x?N thì x?Z
(B) ?x?N* thì x?Z
(C) ?x?Z luôn tồn tại x`?Z sao cho x+x`=0
(D) cả ba câu trên đều sai
2) Tập hợp các số tự nhiên Z
Z = {....,-3,-2,-1,0,1,2,3,......};
Các số -1,-2,-3,... Là các số nguyên âm.
Vậy Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm
CÁC TẬP HỢP SỐ
I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
3) Tập hợp các số hữu tỷ Q
Số hữu tỷ được biểu diễn dưới dạng một phân số , trong đó a,b?Z và b?0. Hai phân số và biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad=bc.
Số hữu tỷ cũng được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :
(A) Cho a,b là những số nguyên, khi đó luôn là số hữu tỷ
(B) Cho a,b khác không là những số nguyên, khi đó luôn là số hữu tỷ
(C) Cho a,b khác không là những số nguyên, khi đó luôn là số nguyên
(D) cả ba câu trên đều sai
2) Tập hợp các số thực R
Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
Tập hợp số thực gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :
(A) Mọi số vô tỉ bao giờ cũng tồn tại số đối của nó là số hữu tỉ.
(B) Tập Q là tập con của tập số vô tỉ
(C) Tập các số vô tỉ là tập con của tập Q
(D) cả ba câu trên đều sai
CÁC TẬP HỢP SỐ
II) CÁC TẬP HỢP THƯỜNG DÙNG CỦA R
Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực R
+ Khỏang (a;b) = { x ? R | a < x < b }
+ Đoạn [a;b] = { x ? R | a ? x ? b }
+ Nửa khỏang [a;b) = { x ? R | a ? x < b }
+ Nửa khỏang (a;b] = { x ? R | a < x ? b }
CÁC TẬP HỢP SỐ
II) CÁC TẬP HỢP THƯỜNG DÙNG CỦA R
+ Khỏang ( -? ;b) = { x ? R | x < b }
+ Khỏang (a; + ?) = { x ? R | x >a }
Nửa khoảng ( - ? ; b] = { x ? R | x ? b }
Nửa khoảng [a; + ? ) = { x ? R | x ? a }
+Chú ý : Khỏang ( -? ; +?) = R
Ta cũng có :
R+ = [ 0; + ? ) = { x ? R | x ? 0 }
R- = ( - ? ; 0] = { x ? R | x ? 0 }
R* = { x ? R | x ? 0 }
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :
(A) [a,b] T (a,b];
(B) [a,b) T (a,b];
(C) [a,b) T (a,b];
(D) (a,b] và (a,b] đều là tập con của tập [a,b]
(A) ?x?A ?x?D
(B) ?x?D ?x?A
(C) ?x?D ?x?B
(D) ?x?D ?x?C
Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sau
Câu 2: Cho D=AWBUC. Chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau?
Câu 3: Biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của tập số nguyên và số tự nhiên là:
Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sau
Z
N
Z
N
(A)
(B)
Z
N
(C)
Z
N
(D)
Câu 4: Biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của tập số nguyên Z , số tự nhiên N và số hữu tỉ Q là:
Bài cũ: Làm các bài tập trắc nghiệm sau
Z
N
(A)
(B)
Q
Q
Z
N
Q
Z
N
Q
Z
N
(C)
(D)
Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
1) Tập hợp các số tự nhiên N
N = {0,1,2,3,......}; N* = {1,2,3,......};
BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời sai trong các câu trả lời sau đây:
(A) ?x?N thì x?Z
(B) ?x?N* thì x?Z
(C) ?x?Z luôn tồn tại x`?Z sao cho x+x`=0
(D) cả ba câu trên đều sai
2) Tập hợp các số tự nhiên Z
Z = {....,-3,-2,-1,0,1,2,3,......};
Các số -1,-2,-3,... Là các số nguyên âm.
Vậy Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm
CÁC TẬP HỢP SỐ
I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
3) Tập hợp các số hữu tỷ Q
Số hữu tỷ được biểu diễn dưới dạng một phân số , trong đó a,b?Z và b?0. Hai phân số và biểu diễn cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad=bc.
Số hữu tỷ cũng được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :
(A) Cho a,b là những số nguyên, khi đó luôn là số hữu tỷ
(B) Cho a,b khác không là những số nguyên, khi đó luôn là số hữu tỷ
(C) Cho a,b khác không là những số nguyên, khi đó luôn là số nguyên
(D) cả ba câu trên đều sai
2) Tập hợp các số thực R
Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
Tập hợp số thực gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :
(A) Mọi số vô tỉ bao giờ cũng tồn tại số đối của nó là số hữu tỉ.
(B) Tập Q là tập con của tập số vô tỉ
(C) Tập các số vô tỉ là tập con của tập Q
(D) cả ba câu trên đều sai
CÁC TẬP HỢP SỐ
II) CÁC TẬP HỢP THƯỜNG DÙNG CỦA R
Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực R
+ Khỏang (a;b) = { x ? R | a < x < b }
+ Đoạn [a;b] = { x ? R | a ? x ? b }
+ Nửa khỏang [a;b) = { x ? R | a ? x < b }
+ Nửa khỏang (a;b] = { x ? R | a < x ? b }
CÁC TẬP HỢP SỐ
II) CÁC TẬP HỢP THƯỜNG DÙNG CỦA R
+ Khỏang ( -? ;b) = { x ? R | x < b }
+ Khỏang (a; + ?) = { x ? R | x >a }
Nửa khoảng ( - ? ; b] = { x ? R | x ? b }
Nửa khoảng [a; + ? ) = { x ? R | x ? a }
+Chú ý : Khỏang ( -? ; +?) = R
Ta cũng có :
R+ = [ 0; + ? ) = { x ? R | x ? 0 }
R- = ( - ? ; 0] = { x ? R | x ? 0 }
R* = { x ? R | x ? 0 }
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau :
(A) [a,b] T (a,b];
(B) [a,b) T (a,b];
(C) [a,b) T (a,b];
(D) (a,b] và (a,b] đều là tập con của tập [a,b]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)