Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Chia sẻ bởi Trần Trân |
Ngày 09/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Thể tích khối đa diện (Tiết 1)
1. Thế nào là thể tích khối đa diện?
+ Thể tích của mỗi khối đa diện là số đo phần không gian mà nó chiếm chỗ.
+ Thể tích của mỗi khối đa diện là số dương thỏa mãn tính chất sau:
Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau
2) Nếu một khối đa diện được phân chia thành nhiều khối đa diện nhỏ thì thể tích của nó bằng tổng thể tích của các khối đa diện nhỏ.
3) Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng 1.
Đơn vị đo thể tích (SGK)
2. Thể tích của khối hộp chữ nhật
Khối lập phương H1 có thể tích bằng 1 gọi là khối lập phương đơn vị, hãy cho biết thể tích của các khối chữ nhật H2 và H3 trên ?
Vậy hãy nêu công thức tính thể tích của khối chữ nhật có các ba kích thước là a, b và c?
V = a.b.c
Hệ quả: Khối lập phương cạnh a có thể tích là a3
Chú ý: Khi tính thể tích các kích thước phải theo cùng một đơn vị đo.
2. Thể tích của khối hộp chữ nhật
Ví dụ 1: Cho một khối hộp chữ nhật có các kích thước là 2m, 3m và 5 dm. Hỏi khối hộp đó có thể tích bằng bao nhiêu m3
Ví dụ 2: Tính thể tích của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm của một khối tám mặt đều cạnh a.
LG: SGK
3. Thể tích của khối chóp
Ví dụ: Tính thể tích của khối tứ diện đều có cạnh bằng a.
LG: SGK
Tổng kết bài học
V = a.b.c
1. Thể tích của khối hộp chữ nhật
2. Thể tích của khối chóp
1. Thế nào là thể tích khối đa diện?
+ Thể tích của mỗi khối đa diện là số đo phần không gian mà nó chiếm chỗ.
+ Thể tích của mỗi khối đa diện là số dương thỏa mãn tính chất sau:
Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau
2) Nếu một khối đa diện được phân chia thành nhiều khối đa diện nhỏ thì thể tích của nó bằng tổng thể tích của các khối đa diện nhỏ.
3) Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng 1.
Đơn vị đo thể tích (SGK)
2. Thể tích của khối hộp chữ nhật
Khối lập phương H1 có thể tích bằng 1 gọi là khối lập phương đơn vị, hãy cho biết thể tích của các khối chữ nhật H2 và H3 trên ?
Vậy hãy nêu công thức tính thể tích của khối chữ nhật có các ba kích thước là a, b và c?
V = a.b.c
Hệ quả: Khối lập phương cạnh a có thể tích là a3
Chú ý: Khi tính thể tích các kích thước phải theo cùng một đơn vị đo.
2. Thể tích của khối hộp chữ nhật
Ví dụ 1: Cho một khối hộp chữ nhật có các kích thước là 2m, 3m và 5 dm. Hỏi khối hộp đó có thể tích bằng bao nhiêu m3
Ví dụ 2: Tính thể tích của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm của một khối tám mặt đều cạnh a.
LG: SGK
3. Thể tích của khối chóp
Ví dụ: Tính thể tích của khối tứ diện đều có cạnh bằng a.
LG: SGK
Tổng kết bài học
V = a.b.c
1. Thể tích của khối hộp chữ nhật
2. Thể tích của khối chóp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)