Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Chung |
Ngày 09/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
§3. kh¸i niÖm vÒ thÓ tÝch cña khèi ®a diÖn
ThÓ tÝch cña khèi ®a diÖn hiÓu theo nghÜa th«ng thêng lµ sè ®o ®é lín phÇn kh«ng gian mµ nã chiÕm chç.
I. Khái niệm về thể tích của khối đa diện.
Người ta chứng minh được rằng: có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện ( H ) một số dương duy nhất V( H ) thỏa mãn các tính chất sau:
a) Nếu ( H ) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì V( H )=1.
b) Nếu hai khối đa diện ( H1 ) và ( H2 ) bằng nhau thì V(H1)= V(H2).
c) Nếu khối đa diện ( H ) được phân chia thành hai khối đa diện
( H1) và ( H2) thì : V(H)=V(H1)+V(H2).
Số dương V(H) nói trên được gọi là thể tích của khối đa diện ( H ).
Số đó cũng được gọi là thể tích của hình đa diện giới hạn khối đa
diện ( H ).
Ví dụ: Tính thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước là những số nguyên dương.
Khối lập phương đơn vị
Khối hộp chữ nhật có ba kích thước a=5, b=1, c=1.
Khối hộp chữ nhật có ba kích thước a=5, b=4, c=1.
Khối hộp chữ nhật có ba kích thước a=5, b=4, c=3.
ThÓ tÝch cña khèi hép ch÷ nhËt ( H ) cã ba kÝch thíc lµ nh÷ng sè nguyªn d¬ng a,b,c lµ V(H)=abc.
Định lí: Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó
13
B. 18
C. 42
D. 72
D
A
II. Thể tích khối lăng trụ
Định lí: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là:
Bài tập trắc nghiệm
Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:
Lời giải:
ThÓ tÝch cña khèi ®a diÖn hiÓu theo nghÜa th«ng thêng lµ sè ®o ®é lín phÇn kh«ng gian mµ nã chiÕm chç.
I. Khái niệm về thể tích của khối đa diện.
Người ta chứng minh được rằng: có thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện ( H ) một số dương duy nhất V( H ) thỏa mãn các tính chất sau:
a) Nếu ( H ) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì V( H )=1.
b) Nếu hai khối đa diện ( H1 ) và ( H2 ) bằng nhau thì V(H1)= V(H2).
c) Nếu khối đa diện ( H ) được phân chia thành hai khối đa diện
( H1) và ( H2) thì : V(H)=V(H1)+V(H2).
Số dương V(H) nói trên được gọi là thể tích của khối đa diện ( H ).
Số đó cũng được gọi là thể tích của hình đa diện giới hạn khối đa
diện ( H ).
Ví dụ: Tính thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước là những số nguyên dương.
Khối lập phương đơn vị
Khối hộp chữ nhật có ba kích thước a=5, b=1, c=1.
Khối hộp chữ nhật có ba kích thước a=5, b=4, c=1.
Khối hộp chữ nhật có ba kích thước a=5, b=4, c=3.
ThÓ tÝch cña khèi hép ch÷ nhËt ( H ) cã ba kÝch thíc lµ nh÷ng sè nguyªn d¬ng a,b,c lµ V(H)=abc.
Định lí: Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó
13
B. 18
C. 42
D. 72
D
A
II. Thể tích khối lăng trụ
Định lí: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là:
Bài tập trắc nghiệm
Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:
Lời giải:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)