Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Nam | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:


H1: Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và các tính chất của chúng?.
H2: Xét xem hình bên có phải là hình đa diện không? Vì sao?




Số dương V(H) được gọi là thể tích của khối đa diện (H).
Mỗi khối đa diện được đặt tương ứng với một số dương duy nhất V (H) thoả mãn 3 tính chất :
a)Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì V(H) = 1.
b)Nếu hai khối đa diện (H1) và (H2) bằng nhau th ì V(H1) = V(H2).
c)Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối đa diện (H1) và (H2) thì: V(H) = V(H1) + V(H2).
nhận xét mối liên quan giữa các hình (H0), (H1), (H2), (H)?

(H0) là khối lập phương đơn vị, (H1) là khối HCN có a =5, b = 1, c = 1
*) (H1) = 5(H0) V(H1) = 5V(H0) = 5.1.1 =5
*) (H2) = 4(H1) V(H2) = 4V(H1) = 4.5 = 20
*) (H) = 3(H2) V(H) = 3V(H2)
Nếu (H) là khối hộp chữ nhật có 3 kích thước a = 5, b =4, c = 3 thì V(H) = 3V(H2) = 3.4.5 = 60


Định lí:
Thể tích của một khối hộp chữ nhật (H)
có ba kích thước a, b, c là:
V(H) = a.b.c
Nêu mối liên hệ giữa khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật.?
Khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật A’B’C’D’ và đường cao AA’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)