Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Chia sẻ bởi Trần Quang Phong |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12B7
Kiểm tra kiến thức cũ:
Định nghĩa khối đa diện lồi? Các khối đa diện sau khối nào là khối đa diện lồi?
Hình (1)
Hình (2)
Hình (3)
* Thế nào là thể tích của một khối đa diện?
Thể tích khối đa diện là số đo độ lớn phần không gian mà nó chiếm chỗ.
I. Khái niệm về thể tích khối đa diện:
*Mỗi khối đa diện (H) có thể tích là một số dương duy nhất V(H), thỏa mãn các tính chất sau đây:
2) Nếu hai khối đa diện (H1) và (H2) bằng nhau thì:
V(H1) = V(H2)
3) Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối đa diện (H1) và (H2) thì: V(H)=V(H1)+ V(H2)
1)Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì:
V(H)=1
TC1
TC2
TC3
Ví dụ: Tính thể tích khối hộp chữ nhật (H) có 3 kích thước là những số nguyên dương a, b, c?
(H0)
5
4
5
3
(H1)
(H2)
(H)
4
5
1
1
1
V(H) = 5.4.3 = 60
Thể tích khối hộp chữ nhật (H) có 3 kích thước là những số nguyên dương a, b, c là: V(H)= a.b.c
Định lý: Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó.
V=a.b.c
Hệ quả: Thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là:
V=a3
VD1
II-Thể tích khối lăng trụ:
= Diện tích đáy x chiều cao
Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
(Hình vẽ)
V = a.b.h
V = B.h
II Thể tích khối lăng trụ:
Ví dụ:
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, có đáy ABC là tam giác đều tâm O, cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với O. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 600. Tính thể tích của khối lăng trụ.
HV
? Câu 1 : (H) là khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng :
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
? Câu 2 : Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 96. Thể tích của khối lập phương đó là :
? Câu 3 : Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích của nó tăng lên :
?
?
?
CỦNG CỐ:
1.Khái niệm thể tích khối đa diện
2.Thể tích khối hộp chữ nhật V=a.b.c
3.Thể tích khối lập phương cạnh a V=a3
4.Thể tích khối lăng trụ V=B.h=Diện tích đáy X Chiều cao
XIN CHN THNH CM ON QU TH?Y CƠ GIO D D?N D? GI? THAM L?P
1
1
1
A
B
C
D
A`
B`
C`
D`
V(H)=1
KHỐI LẬP PHƯƠNG ĐƠN VỊ
V1
V2
A
B
C
D
V1 = V2
V = V1 + V2
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12B7
Kiểm tra kiến thức cũ:
Định nghĩa khối đa diện lồi? Các khối đa diện sau khối nào là khối đa diện lồi?
Hình (1)
Hình (2)
Hình (3)
* Thế nào là thể tích của một khối đa diện?
Thể tích khối đa diện là số đo độ lớn phần không gian mà nó chiếm chỗ.
I. Khái niệm về thể tích khối đa diện:
*Mỗi khối đa diện (H) có thể tích là một số dương duy nhất V(H), thỏa mãn các tính chất sau đây:
2) Nếu hai khối đa diện (H1) và (H2) bằng nhau thì:
V(H1) = V(H2)
3) Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối đa diện (H1) và (H2) thì: V(H)=V(H1)+ V(H2)
1)Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì:
V(H)=1
TC1
TC2
TC3
Ví dụ: Tính thể tích khối hộp chữ nhật (H) có 3 kích thước là những số nguyên dương a, b, c?
(H0)
5
4
5
3
(H1)
(H2)
(H)
4
5
1
1
1
V(H) = 5.4.3 = 60
Thể tích khối hộp chữ nhật (H) có 3 kích thước là những số nguyên dương a, b, c là: V(H)= a.b.c
Định lý: Thể tích khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó.
V=a.b.c
Hệ quả: Thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là:
V=a3
VD1
II-Thể tích khối lăng trụ:
= Diện tích đáy x chiều cao
Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
(Hình vẽ)
V = a.b.h
V = B.h
II Thể tích khối lăng trụ:
Ví dụ:
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, có đáy ABC là tam giác đều tâm O, cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với O. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 600. Tính thể tích của khối lăng trụ.
HV
? Câu 1 : (H) là khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng :
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
? Câu 2 : Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 96. Thể tích của khối lập phương đó là :
? Câu 3 : Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích của nó tăng lên :
?
?
?
CỦNG CỐ:
1.Khái niệm thể tích khối đa diện
2.Thể tích khối hộp chữ nhật V=a.b.c
3.Thể tích khối lập phương cạnh a V=a3
4.Thể tích khối lăng trụ V=B.h=Diện tích đáy X Chiều cao
XIN CHN THNH CM ON QU TH?Y CƠ GIO D D?N D? GI? THAM L?P
1
1
1
A
B
C
D
A`
B`
C`
D`
V(H)=1
KHỐI LẬP PHƯƠNG ĐƠN VỊ
V1
V2
A
B
C
D
V1 = V2
V = V1 + V2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)