Chương I. §3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Chia sẻ bởi Anhdung Huynh |
Ngày 09/05/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số:
II. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN:
Giải :
Từ đồ thị hàm số y = sinx ta thấy ngay:
1. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn:
Ví dụ : Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh. Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập tấm nhôm lại nưu hình vẽ để được một cái hộp không nắp. Tính cạnh của hình vuông bị cắt sao cho thể tích khối hộp là lớn nhất.
Giải : Gọi x là độ dài cạnh hình vuông bị cắt. Điều kiện: 0 < x < a/2
Thể tích khối hộp là: V(x) = x(a – 2x)2
Ta có V/(x) = (a – 2x)2 + x.2(a – 2x)(-2) = (a – 2x).(a – 6x)
Trên khoảng (0;a/2), ta có V/(x) = 0 x = a/6
II. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN:
Giải :
Từ đồ thị hàm số y = sinx ta thấy ngay:
1. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn:
Ví dụ : Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh. Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập tấm nhôm lại nưu hình vẽ để được một cái hộp không nắp. Tính cạnh của hình vuông bị cắt sao cho thể tích khối hộp là lớn nhất.
Giải : Gọi x là độ dài cạnh hình vuông bị cắt. Điều kiện: 0 < x < a/2
Thể tích khối hộp là: V(x) = x(a – 2x)2
Ta có V/(x) = (a – 2x)2 + x.2(a – 2x)(-2) = (a – 2x).(a – 6x)
Trên khoảng (0;a/2), ta có V/(x) = 0 x = a/6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Anhdung Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)