Chương I. §3. Các phép toán tập hợp
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thanh Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Các phép toán tập hợp thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I – GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
II - HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
III - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
3
I - GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
Ví dụ:
Cho A=nN | n là ước của 12
B=nN |n là ước của 18
Liệt kê các phần tử của A và của B;
A= 1,2,3,4,6,12
B= 1,2,3,6,9,18
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18.
C= 1,2,3,6
4
A= 1,2,3,4,6,12
B= 1,2,3,6,9,18
C= 1,2,3,6
Quan sát các phần
tử của A, B, C.
Các phần tử của C vừa thuộc A vừa thuộc B.
Nhận xét
Các phần tử của C có thuộc A không ?
Các phần tử của C có thuộc B không ?
5
2) Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Kí hiệu C= A B.
A B = x | x A và x B
x A B
C= A B
?
Biểu đồ ven:
A
B
6
II - HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
Ví dụ:
Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết
A= Minh, Nam, Lan, Hồng,Nguyệt ;
B= Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê .
(các học sinh trong lớp không trùng tên nhau.)
Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Hãy xác định tập hợp C.
Giải
C= Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê .
7
Quan sát các các phần tử của A, B, C
A= Minh, Nam, Lan, Hồng,Nguyệt ;
B= Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê
C= Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê
Nhận xét
Các phần tử của C thuộc A hoặc thuộc B
Các phần tử của C có thuộc A không ?
Các phần tử của C có thuộc B không ?
8
2) Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu C=A B.
Vậy A B = x | x hoặc x B
X A B
Biểu đồ ven:
A
B
A B
?
9
III - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
1) Ví dụ:
Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10E là
A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý }.
Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10E là
B= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }.
Xác định tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1.
Giải
C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }.
10
Quan sát
các phần tử
của A, B, C
A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý }.
B= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }.
C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }.
Các phần tử của C có thuộc A không ?
Các phần tử của C có thuộc B không ?
Nhận xét
Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc B.
11
2) Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
Kí hiệu C= A B.
A B = x | x A và x B
x A B
?
Biểu đồ ven:
A
B
A B
Khi B A,
A B = ?
12
Trắc nghiệm
Cho A= 1, 5, 8, 9, 11
B= 2, 3, 5, 6, 8, 13,14
A B = ?
a) A B = 1, 4, 5, 8, 7, 9
b) A B = 5, 8
c) A B = 2, 3, 5, 8
d) A B = 5, 9, 11
Đáp Án
Cho A = {
13
Cho A = {
14
15
BÀI TẬP VỀ NHÀ
bài 1, 2, 3, 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I – GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
II - HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
III - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
3
I - GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
Ví dụ:
Cho A=nN | n là ước của 12
B=nN |n là ước của 18
Liệt kê các phần tử của A và của B;
A= 1,2,3,4,6,12
B= 1,2,3,6,9,18
b) Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18.
C= 1,2,3,6
4
A= 1,2,3,4,6,12
B= 1,2,3,6,9,18
C= 1,2,3,6
Quan sát các phần
tử của A, B, C.
Các phần tử của C vừa thuộc A vừa thuộc B.
Nhận xét
Các phần tử của C có thuộc A không ?
Các phần tử của C có thuộc B không ?
5
2) Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Kí hiệu C= A B.
A B = x | x A và x B
x A B
C= A B
?
Biểu đồ ven:
A
B
6
II - HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
Ví dụ:
Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết
A= Minh, Nam, Lan, Hồng,Nguyệt ;
B= Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê .
(các học sinh trong lớp không trùng tên nhau.)
Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Hãy xác định tập hợp C.
Giải
C= Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê .
7
Quan sát các các phần tử của A, B, C
A= Minh, Nam, Lan, Hồng,Nguyệt ;
B= Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê
C= Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê
Nhận xét
Các phần tử của C thuộc A hoặc thuộc B
Các phần tử của C có thuộc A không ?
Các phần tử của C có thuộc B không ?
8
2) Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu C=A B.
Vậy A B = x | x hoặc x B
X A B
Biểu đồ ven:
A
B
A B
?
9
III - HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
1) Ví dụ:
Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10E là
A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý }.
Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10E là
B= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }.
Xác định tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1.
Giải
C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }.
10
Quan sát
các phần tử
của A, B, C
A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý }.
B= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }.
C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }.
Các phần tử của C có thuộc A không ?
Các phần tử của C có thuộc B không ?
Nhận xét
Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc B.
11
2) Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
Kí hiệu C= A B.
A B = x | x A và x B
x A B
?
Biểu đồ ven:
A
B
A B
Khi B A,
A B = ?
12
Trắc nghiệm
Cho A= 1, 5, 8, 9, 11
B= 2, 3, 5, 6, 8, 13,14
A B = ?
a) A B = 1, 4, 5, 8, 7, 9
b) A B = 5, 8
c) A B = 2, 3, 5, 8
d) A B = 5, 9, 11
Đáp Án
Cho A = {
13
Cho A = {
14
15
BÀI TẬP VỀ NHÀ
bài 1, 2, 3, 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)