Chương I. §3. Các phép toán tập hợp
Chia sẻ bởi Trần Thị hường |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Các phép toán tập hợp thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
§3,4: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
CÁC TẬP HỢP SỐ
Nội dung chính
1. Giao của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa
thuộc B được gọi là giao của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5; 6; 8}
2. Hợp của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc
thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5; 6; 8}
1. Hiệu của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A nhưng
không thuộc B được gọi là hiệu của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5; 6; 8}
2. Hợp của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Khi B là tập con của A thì hiệu của A và
B được gọi là phần bù của B trong A.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5}
I. Các tập hợp số đã học
Tập hợp số hữu tỉ bao gồm các số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Vậy quan hệ giữa các tập hợp số như thế nào?
Quan hệ giữa các tập hợp số
II. Các tập hợp con thường dùng của
1. Một số kí hiệu hay dùng:
: đọc là vô cùng
: đọc là âm vô cùng
: đọc là dương vô cùng
( : dấu “<“
) : dấu “>“
( ; ) : kết hợp ….<…<…
] : dấu
( ; ] : kết hợp
[ ; ] : kết hợp
[ : dấu
[ ; ) : kết hợp
2. Bảng tên gọi
III. Bài tập:
Bài 2: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
Bài 3: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a.
c.
b.
d.
a.
e.
b.
c.
d.
f.
Làm phiếu bài tập trắc nghiệm
CÁC TẬP HỢP SỐ
Nội dung chính
1. Giao của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa
thuộc B được gọi là giao của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5; 6; 8}
2. Hợp của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc
thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5; 6; 8}
1. Hiệu của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A nhưng
không thuộc B được gọi là hiệu của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5; 6; 8}
2. Hợp của hai tập hợp
Cho hai tập hợp A và B. Khi B là tập con của A thì hiệu của A và
B được gọi là phần bù của B trong A.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập
B={3; 4; 5}
I. Các tập hợp số đã học
Tập hợp số hữu tỉ bao gồm các số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
Vậy quan hệ giữa các tập hợp số như thế nào?
Quan hệ giữa các tập hợp số
II. Các tập hợp con thường dùng của
1. Một số kí hiệu hay dùng:
: đọc là vô cùng
: đọc là âm vô cùng
: đọc là dương vô cùng
( : dấu “<“
) : dấu “>“
( ; ) : kết hợp ….<…<…
] : dấu
( ; ] : kết hợp
[ ; ] : kết hợp
[ : dấu
[ ; ) : kết hợp
2. Bảng tên gọi
III. Bài tập:
Bài 2: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
Bài 3: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a.
c.
b.
d.
a.
e.
b.
c.
d.
f.
Làm phiếu bài tập trắc nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)