Chương I. §3. Bảng lượng giác
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hải |
Ngày 22/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Bảng lượng giác thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Bảng Lượng Giác
Giáo viên : Lê Thanh Hải
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Gia Nghĩa ngày 03/10/2009
Tiết 8+9: Bảng lượng giác
1, Cấu tạo của bảng lượng giác :
Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X của cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân “ , nhà xuất bản giáo dục , tác giả V.M.Bra-đi-xơ
Người ta lập bảng dựa vào t/c :
“ Nếu hai góc nhọn A và B phụ nhau thì sin A = cos B, tg A =Cotg B “
2, Cách dùng bảng :
a, Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước :
B1: Tra độ ở cột 1 đối với sin và tang ( cột 13 đối với Côsin và Côtang)
B2: Tra số phút ở hàng 1 đối với Sin và tang ( Hàng cuối đối với Côsin và Côtang)
B3: Lấy giá trị tại giao ủa hàng ghi số độ và cột ghi số phút
BẢNG VIII: - SIN
CÔSIN
BẢNG IX: - TANG
CÔTANG
CÔTANG
BẢNG X: - TANG
BẢNG VIII: - SIN
CÔSIN
CÔTANG
BẢNG X: - TANG
Giáo viên : Lê Thanh Hải
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Gia Nghĩa ngày 03/10/2009
Tiết 8+9: Bảng lượng giác
1, Cấu tạo của bảng lượng giác :
Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X của cuốn “ Bảng số với 4 chữ số thập phân “ , nhà xuất bản giáo dục , tác giả V.M.Bra-đi-xơ
Người ta lập bảng dựa vào t/c :
“ Nếu hai góc nhọn A và B phụ nhau thì sin A = cos B, tg A =Cotg B “
2, Cách dùng bảng :
a, Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước :
B1: Tra độ ở cột 1 đối với sin và tang ( cột 13 đối với Côsin và Côtang)
B2: Tra số phút ở hàng 1 đối với Sin và tang ( Hàng cuối đối với Côsin và Côtang)
B3: Lấy giá trị tại giao ủa hàng ghi số độ và cột ghi số phút
BẢNG VIII: - SIN
CÔSIN
BẢNG IX: - TANG
CÔTANG
CÔTANG
BẢNG X: - TANG
BẢNG VIII: - SIN
CÔSIN
CÔTANG
BẢNG X: - TANG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)