Chương I. §3. Bảng lượng giác

Chia sẻ bởi Dương Thùy Giang | Ngày 22/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Bảng lượng giác thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:





PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS KIM SƠN
Chào mừng thầy cô và các em
đã về dự bài học ngày hôm nay
Kiểm tra bài cũ
2. Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau


Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin của góc kia, tang góc này bằng côtang của góc kia.


tiết 8.9 :bảng lượng giác
1.Cấu tạo của bảng lượng giác
*Bảng lượng giác gồm bảng VIII,bảng IXvà bảng X
*Bảng VIII dùng để tìm giá trị sin và côsin của các góc nhọn đồng thời để tìm góc nhọn khi biết tỉ số sin hoặc côsin của nó
Bảng VIII-SIN
CÔSIN
Bảng IX dùng để tìm giá trị tang của góc từ 00 đến 760 và côtang của các góc từ 140 đến 900 và ngược lại dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng IX có cấu tạo như bảng VIII
Bảng X dùng để tìm giá trị tang của góc từ 760 đến 890 59` và côtang của các góc từ 10 đến 140 và ngược lại dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng X không có phần hiệu chính.
Bảng X-Tang của các góc gần 900
Cô tang của các góc nhỏ
tiết 8.9 :bảng lượng giác
1.Cấu tạo của bảng lượng giác
2.Cách dùng bảng
a.Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
Các bước thực hiện
Bước 1:Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tg(cột 13 đối với cos và cotg)
Bước 2 :Tra số phút ở hàng 1đối với sin và tg(hàng cuối đối
Với cos và cotg)
Bước 3 :Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột
Ghi số phút.
*Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột
Phút gần nhất với số phút phải xét ,số phút chêch lệch
Còn lại xem ở phần hiệu chính
tiết 8.9 :bảng lượng giác
1.Cấu tạo của bảng lượng giác
Ví dụ 1:Tìm sin 46012`
7218
Ví dụ 2 :Tìm cos 33014`
8368
CÔSIN
3
Bảng IX : TANG
Ví dụ :Tìm tg 52018/
2938
? 1
Sử dụng bảng tìm cotg 47024/
9195
Bảng IX tang
Ví dụ 4: Tìm cotg8032/
Bảng X -Tang của các góc gần 900
6,665
?2
Sử dụng bảng tìm tg82013/
Bảng X
7,316
Ta sử dụng các phím
Tìm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước
bằng Máy tính CASIO fx 500MS
Sin
cos
Tan
SHIFT
ab/c
Ví dụ : Tìm sin 25013/
Cách làm : - Nhấn liên tục phím SHIFT bốn lần chọn số 1
- Bấm
Sin
25

0,,,
13

0,,,
=
0,4260
Ví dụ : Tìm cotg 25013/
1
25

0,,,
13

0,,,
=
2.1235

ab/c

tan
Tìm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước
bằng Máy tính CASIO fx 500MS
Ví dụ : Tìm cos25013/
cos
25
0,,,
13
0,,,
=
0,9047
Ví dụ : Tìm sin 70 013/
sin
70
0,,,
13
0,,,
=
0,9410
Ví dụ : Tìm tg 43 010/
tan
43
0,,,
10
0,,,
=
0,9380
1/tan
32
0,,,
15
0,,,
=
1,5849
Ví dụ : Tìm cotg 32 015 /
Hướng dẫn về nhà
Xem trước bài còn lại , đọc bài đọc thêm
Làm bài tập 18/SGK/83
39/ SBT/95

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
b)Tìm tỉ số đo góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng giác
Của góc đó
Ví dụ 5 : Tìm góc nhọn α (làm tròn đến phút)
biết sin α =0,7837
SIN
510
36/
7837
α
?3
Sử dụng bản tìm góc nhọn α biết cotgα=3,006
Bảng IX
3,006
Ví dụ 6 : Tìm góc nhọn α (làm tròn đến phút)
biết sin α =0,4470
4462
4478
Bảng VIII-SIN
Có 0,4462<0,4470<0,4478
Nên Sin26030/ < sinα < sin26036/
=> 26030/ < α < 26036/
?4
Sử dụng bản tìm góc nhọn α (làm trònđến độ )
biết cosα=0,5547
Bảng VIII
5534
5548
Có 0,5534 <0,5547 <0,5548
Nên cos 56024/< cosα => 56024/ > α > 56018/
Sin-1
0,22836
0,,,,
=
16028030,66
tan -1
3,163
=
(
1
÷
0,,,,
17032040.7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thùy Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)