Chương I. §3. Bảng lượng giác

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Huyền | Ngày 22/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Bảng lượng giác thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯờNG THCS Thị trấn
tổ: Khoa học - tự nhiên
chào các em học sinh thân mến
chào mừng các thầy cô giáo
Kiểm tra bµi cò
? Phát biểu định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
Vẽ tam giác vuông ABC có góc A = 900, góc B = , góc C =
Nêu các hệ thức giữa các tỉ số của hai góc và
Tìm các tỉ số lượng giác sau: sin 300 sin 450, sin 46012` ?
Làm thế nào ta có thể tìm được sin46012` ?
Bài 3:
Hình học
Tiết 7
Bảng lượng giác
1. Cấu tạo của bảng lượng giác:
Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng X của cuốn "Bảng số với 4 chữ số thập phân", Nhà xuất bản Giáo dục, tác giả V.M. Bra-đi-xơ.( trang 52 ��n trang 57)
Người ta lập bảng dựa trên tính chất sau đây của các tỉ số lượng giác:
Nếu hai góc nhọn và phụ nhau thì
1. Cấu tạo của bảng lượng giác:
Bảng VIII dùng để tìmgiá trị sin và côsin của các góc nhọn đồng thời cũng dùng để tìm góc nhọn khi biết sin hoặc côsin của nó. Bảng VIII có cấu tạo như sau:
Cột 1 và cột 13 ghi các số nguyên độ. Kể từ trên xuống dưới, cột 1 ghi số độ tăng dần từ 0 độ đến 90 độ, cột 13 ghi số độ giảm dần từ 90 độ đến 0 độ.
Từ cột 2 đến cột 12, hàng 1 và hàng cuối ghi các số phút là bội của 6 từ 0 phút đến 60 phút; các hàng giữa ghi giá trị sin, côsin của các góc tương ứng . Ba cột cuối ghi các giá trị dùng để hiệu chính đối với các góc sai khác 1, 2, 3 phút.
Bảng được chia thành 16 cột và các hàng như sau:
Bảng IX dùng để tìm các giá trị tang của các góc từ 0 độ đến 76 độ và cô tang của các góc từ 14 độ đến 90 độ và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó.Bảng IX có cấu tạo tương tự bảng VIII.
Bảng X dùng để tìm giá trị tang của các góc từ 76 độ đến 89 độ 59 phút và cotang của các góc từ 1 phút đến 14 độ và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng X không có phần hiệu chính.
2. Cách dùng bảng:
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước:
Khi tìm tỉ số lượng của một góc nhọn bằng bảng VIII và bảng IX, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang (cột 13 đối với côsin và côtang).
Bước 2. Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hành cuối đối với côsin và côtang).
Bước 3. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính.
Ví dụ 1: Tìm sin46012`
Ta laøm nhö sau:
Soá ñoä tra ôû coät 1, soá phuùt tra ôû haøng 1. Laáy giaù trò taïi giao cuûa haøng ghi 46 ñoä vaø coät ghi 12 phuùt laøm phaàn thaäp phaân. Vaäy ta ñöôïc:
Sin46012’ = 0,7218
Trần Văn Nam - THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước
Ví dụ 2: Tìm
Ta có:
Trần Văn Nam - THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước
Ví dụ 3:Tìm
Ta laøm nhö sau:
Soá ñoä tra ôû coät 13, soá phuùt tra ôû haøng cuoái. Laáy giaù trò taïi giao cuûa haøng ghi 42 ñoä vaø coät ghi 36 phuùt laøm phaàn thaäp phaân. Vaäy ta ñöôïc:
Trần Văn Nam - THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước
Ví dụ 4: Tìm
Ta có:

Trần Văn Nam - THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước
Ví dụ 5: Tìm
Vậy:
Ví dụ 6: Tìm cotg 80 32`
Bài giải:
Bang X- Tang của góc gần 900
Cotang của góc nhỏ
Vậy: cotg 8032` 6,665
Ví dụ: Tính tỉ số lượng giác của các góc sau:

(làm tròn đến số thập phân thứ 3)
Bằng máy tính bỏ túi: 500MS
ấn:
Tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước
bằng máy tính bỏ túi
Dặn dò:
Xem lại cách dùng bảng .
Làm các bài tập: 18; 20 (SGK/83;84)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)