Chương I. §3. Bảng lượng giác

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Như Hoa | Ngày 22/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Bảng lượng giác thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy cô giáo
đến dự giờ với lớp chúng em
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Phát biểu định lý tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
Trả lời :Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia và tang góc này bằng côtang góc kia
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống

a, Sin 300 = Cos ...
b, Cos x = .. (biết x+y=900)
c, Tg 450 = Cotg ..
d, Cotg A= Tg ... ( A + B= 900)
600
Sin y
450
B
Tiết 8 : bảng lượng giác

Cấu tạo bảng lượng giác
Tiết 8 : bảng lượng giác

Cấu tạo bảng lượng giác
Nhận xét :
Khi góc tăng từ đến thì
+ tăng
+ giảm
Tiết 8 : bảng lượng giác
2. Cách dùng bảng lượng giác
a, Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
Khi tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn bằng bảng VIII và IX ta thực hiện các bước sau:
Bước 1 : Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang ( cột 13 đối với cosin và côtang)
Bước 2 : Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hàng cuối đối với cosin và côtang)
Bước 3 : Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút
Chú ý : trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy số phút gần nhất với số phút phải xét. Số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính
Tiết 8 : bảng lượng giác
Ví dụ 1:
a, Tìm sin 460 12`
(Tìm giao của hàng 460 và cột 12`)
Sin 460 12’ ≈ 0,7218
b, Tìm sin 460 15`
Sin 460 12’ ≈ 0,7218
Sin 460 15’ ≈ 0,7218 + 0,0006
2. Cách dùng bảng lượng giác
≈ 0,7224
Tiết 8 : bảng lượng giác
Ví dụ 2:

a, Tìm cos 330 12`
Cos 330 12’ ≈ 0,8368
b, Tìm cos 330 14`
Cos 330 12’ ≈ 0,8368
Cos 330 14’ ≈ 0,8368 – 0,0003
2. Cách dùng bảng lượng giác
≈ 0,8365
Tiết 8 : bảng lượng giác
Ví dụ 3: Tìm tg 500 18`
Tg 500 18’ ≈ 1,2045
Ví dụ 4: Tìm cotg 470 24`
Cotg 470 24’ ≈ 0,9195
Tìm tg 500 21`
Tg 500 18’ ≈ 1,2045
Tg 500 21’ ≈ 1,2045 + 0,0022
Tìm cotg 470 22`
Cotg 470 24’ ≈ 0,9195
Cotg 470 22’ ≈ 0,9195 + 0,0011
2. Cách dùng bảng lượng giác
≈ 1,2067
≈ 0,9206
Tiết 8 : bảng lượng giác
Ví dụ: Tìm sin 250 13`
sin
2
5
0 ‘’’
1
3
0 ‘’’
=
Ví dụ: Tìm cos 520 54`
cos
5
2
0 ‘’’
5
4
0 ‘’’
=
Ví dụ: Tìm tg 560 25`
tan
5
6
0 ‘’’
2
5
0 ‘’’
=
≈ 0,4260
*Cách dùng máy tính bỏ túi Casio:
≈ 0,6032
≈ 1,5060
Bài tập 1: Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi
để tìm tỉ số lượng giác:
a, sin 700 13’

b, cos 250 32’

c, tg 320 15’

d, cotg 430 10’
≈ 0,9410

≈ 0,9023

≈ 0,6309

≈ 1,6601
Tiết 8 : bảng lượng giác
Bài tập 2: So sánh:

a, sin 200 và sin 700




b, cotg 20 và cotg 370 40`


sin 200 < sin 700
cotg 20 > cotg 370 40`
Tiết 8 : bảng lượng giác
Tiết 8 : bảng lượng giác
Chú ý :
1) Khi sử dụng Bảng VIII hay Bảng IX, đối với những góc có số phút khác bội của 6, ta dùng phần hiệu chính theo nguyên tắc:
- Đối với sin và tang, góc lớn hơn ( hoặc nhỏ hơn) thì cộng thêm (hoặc trừ đi) phần hiệu chính tương ứng.
- Đối với côsin và côtang thì ngược lại, góc lớn hơn
( hoặc nhỏ hơn) thì trừ đi (hoặc cộng thêm) phần hiệu chỉnh tương ứng.
2) Có thể chuyển từ việc tìm cos sang tìm sin(900 - )
và tìm cotg sang tìm tg(900 - ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Như Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)