Chương I. §3. Bảng lượng giác
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu |
Ngày 22/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Bảng lượng giác thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2010.
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 8 : bảng lượng giác <1>
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
1. Cấu tạo của bảng lượng giác (bảng VIII, bảng IX, bảng X)
Tính chất: Nếu hai góc ? và ? phụ nhau (? + ? = 900) thì:
sin? = cos?, cos? = sin?, tg ? = cotg ?, cotg ? = tg ?
Bảng VIII:
Dùng để tìm giá trị sin và côsin của các góc nhọn đồng thời dùng để tìm góc nhọn khi biết sin hoặc côsin của nó
Cấu tạo: Bảng được chia thành 16 cột và các hàng, trong đó:
+ Cột 1 và cột 13 ghi các số nguyên độ. Kể từ trên xuống dưới, cột 1 ghi số độ tăng từ 00 đến 900, cột 13 ghi số độ giảm dần từ 900 đến 00
+ Từ cột 2 đến cột 12, hàng 1 và hàng cuối ghi các số phút là bội của 6 từ 0 phút đến 60 phút (kể từ trái sang phải, hàng 1 ghi theo chiều tăng, hàng cuối ghi theo chiều giảm)
+ Các hàng giữa ghi giá trị sin và côsin của các góc tương ứng
+ Ba cột cuối ghi các giá trị dùng để hiệu chính đối với các góc sai khác 1 phút, 2 phút, 3 phút.
Bảng IX:
- Dùng để tìm giá trị tang của các góc từ 00 đến 760 và côtang của các góc từ 140 đến 900 và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng IX có cấu tạo tương tự như bảng VIII
Bảng X:
- Dùng để tìm giá trị tang của các góc từ 760 đến 89059`và côtang của các góc từ 1` đến 140 và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng X không có phần hiệu chính
1. Cấu tạo của bảng lượng giác
Nhận xét: Khi góc ? tăng từ 00 đến 900 (00 < ? < 900) thì sin? và tg? tăng còn cos? và cotg? giảm
2. Cách dùng bảng
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước: (bảng VIII và bảng IX)
Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang (cột 13 đối với côsin và côtang)
Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hàng cuối đối với côsin và côtang)
Bước 3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
Chú ý: Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính
VD 1
Tìm sin46012`
sin46012` ? 0,7218
VD 2
Tìm cos 33014`
cos 33012` ? 0,8368
cos 33014` = cos (33012` + 2`)
Lại có: cos 33014` < cos 33012`
=> cos 33014` = 0,8368 - 0,0003
= 0,8365
VD 3
Tìm tg 52018`
=> tg 52018` ? 1,2938
? 1
Tìm cotg 47024`
=> cotg 47024` ? 0,9195
VD 4
Tìm cotg 8032`
=> cotg 8032` ? 6,665
? 2
Tìm tg 82013`
=> tg 82013` ? 7,316
Chú ý: (Đọc SGK - trang 80)
?) Luyện tập
Bài giảng được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2010.
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 9 : bảng lượng giác <2>
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Học sinh 2:
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
VD 5
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến phút), biết sin ? = 0,7837
=> ? ? 51036`
? 3
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến phút), biết cotg ? = 3,006
=> ? ? 18024`
Bước 1: Tra số đúng hoặc gần đúng trong bảng
Bước 2: Dóng hàng ngang suy ra số độ
Bước 3: Dóng cột dọc suy ra số phút
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
VD 6
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến độ), biết sin ? = 0,4470
Ta có: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478
hay sin 26030` < sin ? < sin 26036`
=> 26030` < ? < 26036`
. Vậy ? ? 270
? 4
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến độ), biết cos ? = 0,5547
=> ? ? 560
?) Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các bước tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng bảng số hoặc máy tính bỏ túi và ngược lại
Giải các bài tập:
20 đến 25/SGK.
Tiết sau luyện tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này! Hãy truy cập vào website của Quang Hiệu:http://quanghieu030778.violet.vn (một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương) để sưu tầm phần mềm tin học, giáo trình tin học, tư liệu, giáo án, bài giảng, ca nhạc giải trí (đặc biệt là nghe thầy giáo Quang Hiệu hát ), chuyện các loại, Phan Thị Bích Hằng ... Và trao đổi về công tác chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Quang Hiệu rất vui được đón tiếp các quý vị; các quý thầy cô, các em HS trên mọi miền tổ quốc !
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 8 : bảng lượng giác <1>
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
1. Cấu tạo của bảng lượng giác (bảng VIII, bảng IX, bảng X)
Tính chất: Nếu hai góc ? và ? phụ nhau (? + ? = 900) thì:
sin? = cos?, cos? = sin?, tg ? = cotg ?, cotg ? = tg ?
Bảng VIII:
Dùng để tìm giá trị sin và côsin của các góc nhọn đồng thời dùng để tìm góc nhọn khi biết sin hoặc côsin của nó
Cấu tạo: Bảng được chia thành 16 cột và các hàng, trong đó:
+ Cột 1 và cột 13 ghi các số nguyên độ. Kể từ trên xuống dưới, cột 1 ghi số độ tăng từ 00 đến 900, cột 13 ghi số độ giảm dần từ 900 đến 00
+ Từ cột 2 đến cột 12, hàng 1 và hàng cuối ghi các số phút là bội của 6 từ 0 phút đến 60 phút (kể từ trái sang phải, hàng 1 ghi theo chiều tăng, hàng cuối ghi theo chiều giảm)
+ Các hàng giữa ghi giá trị sin và côsin của các góc tương ứng
+ Ba cột cuối ghi các giá trị dùng để hiệu chính đối với các góc sai khác 1 phút, 2 phút, 3 phút.
Bảng IX:
- Dùng để tìm giá trị tang của các góc từ 00 đến 760 và côtang của các góc từ 140 đến 900 và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng IX có cấu tạo tương tự như bảng VIII
Bảng X:
- Dùng để tìm giá trị tang của các góc từ 760 đến 89059`và côtang của các góc từ 1` đến 140 và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng X không có phần hiệu chính
1. Cấu tạo của bảng lượng giác
Nhận xét: Khi góc ? tăng từ 00 đến 900 (00 < ? < 900) thì sin? và tg? tăng còn cos? và cotg? giảm
2. Cách dùng bảng
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước: (bảng VIII và bảng IX)
Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang (cột 13 đối với côsin và côtang)
Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hàng cuối đối với côsin và côtang)
Bước 3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
Chú ý: Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính
VD 1
Tìm sin46012`
sin46012` ? 0,7218
VD 2
Tìm cos 33014`
cos 33012` ? 0,8368
cos 33014` = cos (33012` + 2`)
Lại có: cos 33014` < cos 33012`
=> cos 33014` = 0,8368 - 0,0003
= 0,8365
VD 3
Tìm tg 52018`
=> tg 52018` ? 1,2938
? 1
Tìm cotg 47024`
=> cotg 47024` ? 0,9195
VD 4
Tìm cotg 8032`
=> cotg 8032` ? 6,665
? 2
Tìm tg 82013`
=> tg 82013` ? 7,316
Chú ý: (Đọc SGK - trang 80)
?) Luyện tập
Bài giảng được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2010.
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 9 : bảng lượng giác <2>
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp !
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Học sinh 2:
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
VD 5
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến phút), biết sin ? = 0,7837
=> ? ? 51036`
? 3
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến phút), biết cotg ? = 3,006
=> ? ? 18024`
Bước 1: Tra số đúng hoặc gần đúng trong bảng
Bước 2: Dóng hàng ngang suy ra số độ
Bước 3: Dóng cột dọc suy ra số phút
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
VD 6
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến độ), biết sin ? = 0,4470
Ta có: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478
hay sin 26030` < sin ? < sin 26036`
=> 26030` < ? < 26036`
. Vậy ? ? 270
? 4
Tìm góc nhọn ? (làm tròn đến độ), biết cos ? = 0,5547
=> ? ? 560
?) Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các bước tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng bảng số hoặc máy tính bỏ túi và ngược lại
Giải các bài tập:
20 đến 25/SGK.
Tiết sau luyện tập.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này! Hãy truy cập vào website của Quang Hiệu:http://quanghieu030778.violet.vn (một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương) để sưu tầm phần mềm tin học, giáo trình tin học, tư liệu, giáo án, bài giảng, ca nhạc giải trí (đặc biệt là nghe thầy giáo Quang Hiệu hát ), chuyện các loại, Phan Thị Bích Hằng ... Và trao đổi về công tác chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Quang Hiệu rất vui được đón tiếp các quý vị; các quý thầy cô, các em HS trên mọi miền tổ quốc !
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)