Chương I. §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung | Ngày 22/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Chương mỹ a
Tổ toán
Giáo án

NGười soạn: Nguyễn thành trung
BàI soạn: Tỉ số Lượng giác của góc bất Kỳ
31. TØ sè l­îng gi¸c cña gãc bÊt k×
1. Mở đầu
Câu hỏi 1: Tỉ số luọng giác của góc nhọn ??
Câu hỏi 2: Các tỉ số trên có phụ thuộc vào vị trí M không?
31. TØ sè l­îng gi¸c cña gãc bÊt k×
Quan sát chuyển động sau


Như vậy các tỉ số trên không phụ thuôc vào vị trí điểm M
Nếu góc ? không còn là góc nhọn thi các tỉ số lượng giác trên được định nghĩa như thế nào?
2. TØ sè l­îng gi¸c cña gãc bÊt ki
a. Nửa đường tròn đơn vị:
Định nghĩa:
Cho hệ toạ độ xOy và các điểm A(1;0), B(0;1), C( -1;0). Nửa đường tròn đường kính AC và qua B gọi là nửa đường tròn đơn vị.
2. TØ sè l­îng gi¸c cña gãc bÊt ki
Định nghĩa:
Cho góc nhọn  bất kỳ, trên nửa đường tròn đơn vị xác định điểm M sao cho góc AOM = . Giả sử M(x;y) khi đó.
Hoành độ M gọi là cosin của góc  kí hiệu x = cos 
Tung độ M gọi là sin cua góc  kí hiệu y = sin 
Các giá trị sin , cos , tg, cotg được gọi là tỉ số lượng giác của góc  (còn gọi là giá trị lượng giác của góc )
Quan sát hinh vẽ:
Quy trinh tÝnh tØ sè l­îng gi¸c cña gãc 
Bước1: Xác định vị trí M trên nửa đường tròn đơn vị
Bước 2: Xác định toạ độ điểm M(x;y)
(x;y)
áp dụng
Ví dụ 1: Tính tỉ số lượng giác của góc 1200
2. Khi gãc  lµ gãc nhän hiÓn nhiªn ®Þnh nghÜa trªn trïng víi ®Þnh nghÜa líp 8 ®· häc
Chú ý
Xác định vị trí M
Xác định toạ độ M( ; )
Ví dụ 2:
Tính tỉ số lượng giác của góc
Dựng diểm M
Xác định toạ độ điểm M( ; )

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
4. Dấu của các tỉ số lượng giác
-
+
-
+
-
+
+
+
Hướng dẫn làm bài tập SGK
Bài số 1:
Bài số 2:
Bài số 3:
1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc bất kì
Các nội dung cần nhớ
2. Biết cách tính tỉ số lượng giác của góc đặc biệt
3. BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh dÊu
= M(1;0)
Cos00=1
Sin00 = 0
Xỏc d?nh vị trí của điểm M trên nửa đường trũn don v??
Xác định tọa độ M?
300
M( ; )
Xỏc d?nh vị trí của điểm M trên nửa đường trũn don v??

Xác định tọa độ M?
450
M( ; )
Sin450 =
Cos450=
Xỏc d?nh vị trí của điểm M trên nửa đường trũn don v??
Xác định tọa độ M?
600
M( ; )
Sin600=
Cos600=
Xỏc d?nh vị trí của điểm M trên nửa đường trũn don v??
Xác định tọa độ M?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)