Chương I. §2. Tập hợp
Chia sẻ bởi Đoàn Lê Thắng |
Ngày 08/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §2. Tập hợp thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Bắc Bình
Tổ Toán-Tin học
Môn: Toán
Bài 2: TẬP HỢP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1:
Hãy nêu ví dụ về tập hợp.
Dùng các ký hiệu ? và ? để viết các mệnh đề sau:
5 là một số tự nhiên.
b) không phải là số hữu tỉ.
Câu hỏi 2:
TRẢ LỜI
Câu 1:
Tập hợp các bạn học sinh của lớp 10B1
2. Tập hợp các nghiệm của phương trình bậc hai: x2-3x+2=0
5 ? N
Câu 2:
§2. Tập hợp
I. Khái niệm tập hợp:
Tập hợp và phần tử:
Tập hợp: là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
Giả sử A là một tập hợp.
a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A
a không phải là một phần tử của A, ta viết aA
2. Cách xác định tập hợp.
Ví dụ:
1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước nguyên dương của 30.
A = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
2. Tập hợp B các nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 4 = 0
B = {x R / x2 – 5x + 4 = 0 } = {1, 4}
Cách xác định tập hợp:
a. Liệt kê các phần tử của nó.
b. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Biểu đồ Ven.
B
3. Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào.
Ký hiệu:
Ví dụ: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A = {x R / x2 + x + 1 = 0}
Phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm.
Vậy A =
Tổ Toán-Tin học
Môn: Toán
Bài 2: TẬP HỢP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1:
Hãy nêu ví dụ về tập hợp.
Dùng các ký hiệu ? và ? để viết các mệnh đề sau:
5 là một số tự nhiên.
b) không phải là số hữu tỉ.
Câu hỏi 2:
TRẢ LỜI
Câu 1:
Tập hợp các bạn học sinh của lớp 10B1
2. Tập hợp các nghiệm của phương trình bậc hai: x2-3x+2=0
5 ? N
Câu 2:
§2. Tập hợp
I. Khái niệm tập hợp:
Tập hợp và phần tử:
Tập hợp: là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
Giả sử A là một tập hợp.
a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A
a không phải là một phần tử của A, ta viết aA
2. Cách xác định tập hợp.
Ví dụ:
1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước nguyên dương của 30.
A = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
2. Tập hợp B các nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 4 = 0
B = {x R / x2 – 5x + 4 = 0 } = {1, 4}
Cách xác định tập hợp:
a. Liệt kê các phần tử của nó.
b. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Biểu đồ Ven.
B
3. Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào.
Ký hiệu:
Ví dụ: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A = {x R / x2 + x + 1 = 0}
Phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm.
Vậy A =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Lê Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)