Chương I. §1. Mệnh đề
Chia sẻ bởi lê thị hồng được |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Mệnh đề thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đến với buổi thuyết trình hôm nay
Buổi thuyết trình hôm nay về chủ đề:
Miền Trung
Đây là bài của nhóm 5 chúng em gồm:
-Nguyễn Duy Trinh
-Nguyễn Thị Trang
-Lương Tiểu Trọng
-Lê Duy Tùng
-Lê Thị Trinh
Chủ đề Miền Trung
Bài thuyết trình gồm có những nội dung sau:
1Địa lí
1.1Vị trí, địa hình
1.2Các sông và hồ chính
1.3Khí hậu
1.4Mưa lũ
2Lịch sử
3Các đơn vị hành chính
4Văn hóa
5Kinh tế
5.1Đặc điểm chung
5.2Vùng kinh tế trọng điểm
5.3Du lịch
6Danh lam thắng cảnh
6.1 Khu vực duyên hải miền trung
6.2Khu vực cao nguyên miền Trung
1. Địa lý
1.1 Vị trí, địa hình:
-Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có
Phía Bắc giáp khu vực đồng
bằng Sông Hồng và Trung du miền
núi vùng Bắc Bộ;phía Nam giáp các
tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa
Vũng Tàu vùng Nam Bộ;Phía Đông
giáp Biển Đông; phía Tây giáp2
nước Lào và Campuchia. Dải đất
Miền Trung được bao bọc bởi những
dãy núichạy dọc bờ phía Tây và sườn
bờ biển phía Đông, vùng có chiều
ngang theo hướng Đông - Tây hẹp
nhất Việt Nam (koảng 50 km) và
nằm trên địa bàntỉnh Quảng Bình.
1.1 Vị trí, địa hình:
-Bắc Trung Bộ bao gồm các dãy núi phía Tây. Nơi giáp Lào có độ cao
Trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnhThanh Hoá có độ
cao từ 1000 – 1500m.
-Tây Nguyên có diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí
phía Tây và TâyNam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn). Tây
Nguyên có phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia, phía Đông giáp
khu vực kinh tế Nam Trung Bộ và phía Nam giáp khu vực Đông Nam
Bộ.
-Nam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm
Đồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hường Đông –
Tây (trung bình 40 – 50 km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và
Tây Nguyên.
1.2 Các sông và hồ chính
Các sông chính:
+Sông Hương (còn gọi là Hương
Giang):Bắt nguồn từ dãy Trường Sơn
Đông, dài 30 km đoạn từ Bằng Lãng
đến cửa Thuận An, chảy qua thành
phố Huế ở tỉnh Thừa Thiên-Huế sau
đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch tại
ngã ba Bằng Lãng.
+Sông Hàn: Là con sông nằm ở
thành phốĐà Nẵng. Sông Hàn bắt
đầu từ ngã ba sông giữa Quận Cẩm
Lệ, quận Hải Châu và quận Ngũ Hành
Sơn tới vịnh Đà Nẵng,
1.2 Các sông và hồ chính
-Các hồ chính:
+Hồ Xuân Hương: Nằm giữa trung
Tâm thành phố Đà Lạt, xung quanh
hồ có rừng thông và các bãi cỏ.
+Hồ Than Thở: Là hồ nước tự nhiên
Thuộc thành phố Đà Lạt, sau
năm 1975 hồ Than Thở còn mang
tên hồ Sương Mai.
+Hồ Lắk: Là hồ nước tự nhiên lớn
Nhất tỉnh Đăk Lăk, dài uốn bao
quanh thị trấn Lạc Thiện, rộng trên
5km2 và thông với con sông KRông
Ana.
+Hồ Ayun Hạ: Là hồ nước nhân tạo
Thuộc tỉnh Gia Lai, có diện tích 37
km2, chiều dài 25 km, nơi rộng nhất
5 km.
1.3 Khí hậu
-Khí hậu Trung Bộ được chia ra
Làm Hai khu vực chính là Bắc
Trung Bộ và Duyên Hải Nam
Trung Bộ. -Khu vực Bắc Trung
Bộ (bao gồm toàn bộ
Phía Bắc đèo Hải Vân).
-Vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng
ven biển Nam Trung Bộ thuộc
phía Nam đèo Hảivân). Gió mùa
Đông Bắc khi thổiđến đây thường
suy yếu đi do bị chặn lại Bởi
dãy Bạch Mã.
1.4 Mưa lũ
-Thừa Thiên - Huế là một trong các
tỉnh có lượng mưa nhiều nhất ở
Việt Nam với lượng mưa trung
bình năm vượt trên 2.600mm, có
nơi lên đến 4.000mm. Có các
trung tâm mưa lớn như khu vực
Tây A Lưới - Động Ngạ (độ cao
1.774m) có lượng mưa trung
bình năm từ 3.400 – 5.000mm,
Khu vực Nam Đông - Bạch
Mã Phú Lộc có lượng mưa trung
bình năm từ 3.400 - 5.000mm.
2.Lịch sử
-Miền Trung Việt Nam trong lịch sử
Đã được gọi bằng các tên khác nhau
như Trung Kỳ (là tên gọi do vua Minh
Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt
Nam kể từ năm 1834), "An Nam“
(theo cách gọi Của người Pháp) và
Trung phần (thời Việt Nam Cộng
hòa).
-Tây Nguyên thường được gộp vào
Trung Bộ, đôi khi có tài liệu gọi vùng
này bằng tên ghép Miền Trung – Tây
Nguyên.
3.Các đơn vị hành chính
*Miền Trung được chia làm 3 tiểu vùng:
-Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm:
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
-Nam Trung Bộ ViệtNam gồm:
thành theo thứ tự bắc-nam: Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh
Thuận và Bình Thuận
-Tây Nguyên gồm : Kon
Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc
Nông và Lâm Đồng.
4.Văn hoá
-Trung Bộ, ngoại trừ Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, từng là
nơi định cư của các tiểu Vương quốc Chăm-pa. Vì vậy đặc
điểm căn bản văn hoá vùng miền chủ yếu mang dấu tích của
văn hoá Chăm-pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể còn tồn tại từ
thời đó đến nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc
Thượng, Núi Rùa ở Quảng Nam, Đà Nẵngđược xem như những
đại diện tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển nghệ
thuật và kiếntrúc đối với lịch sử của nền văn hoá Trung Bộ.
-So sánh với 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ thì Trung Bộ thể hiện
rõ nét là một vùng đệm mang tính trung gian.
5.Kinh tế
5.1 Đặc điểm chung:
-Kinh tế miền Trung với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, có
nhiều lợi thế về vị trí chiến lược bao gồm nguồn nhân lực, 17 cảng
biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay,
2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây và những dự án hàng
chục tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay các tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa
phát huy được lợi thế kinh tế vùng miền nói chung khi các tỉnh,
thành đều có những ưu thế nhưng chưa được quy hoạch tổng thể,
đang còn tồn tại sự phát triển lao động sản xuất manh mún, tự phát.
Các cảng biển nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương (Hà Tĩnh).
5.Kinh tế
5.2 Vùng kinh tế trọng điểm:
-Các khu vực kinh tế trọng điểm của miền Trung gồm 5 tỉnh
(Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định,) với tổng diện tích khoảng 27.884km2, dân số
năm 2006 vào khoảng 6,2 triệu người và dự báo đến 2025 là
8,15 triệu người. Các khuvực kinh tế này không chỉ có vai trò
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực
miền Trung và Tây Nguyên mà còn có vị trí quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước về địa lý, kinh
tế, chính trị, văn hóa và an ninh quốc phòng.
5.Kinh tế
5.3 Du lịch:
Từ năm 1993, khi cố đô Huế và tiếp đó là đô thị cổ Hội An, Mỹ
Sơn, nhã nhạc cung đình Huế, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng lần lượt được công nhận là di sản văn hóa thế giới đã tạo ra
một dáng vẻ mới cho sự phát triển ngành du lịch miền Trung. Nơi
đây còn có trên 80 di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng, nhiều
bãi biển đẹp nhất Việt Nam và một số hệ sinh thái điển hình như
đầm phá, vùng cát, san hô.
Tổng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế du lịch miền Trung và Tây
Nguyên cho đến năm 2005 là 240,6 triệu USD và cho giai đoạn đầu
tư phát triển tiếp theo từ năm 2006 đến năm 2010 là 1.131 triệu
USD.
6.Danh lam thắng cảnh
6.1 Khu vực cao nguyên miền Trung:
-Hồ Xuân Hương: Nằm tại trung
Tâm thành phố Đà Lạt. –Thung
lũng Tình yêu: Nằm cách trung
tâm thành phố Đà Lạt chừng
5 km về phía bắc.
-Ga Đà Lạt: Tuyến đường sắt
nối Đà Lạt với Tháp Chàm
(Tourcham),
6.2Khu vực duyên hải miền Trung
-Bãi biển Sầm Sơn: Thuộc thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Bãi biển Sầm Sơn
do người Pháp khai thác từ năm 1906 và đã nhanh chóng trở thành nơi nghỉ
mát nổi tiếng của Ðông Dương.
-Phong Nha - Kẻ Bàng (di sản thiên nhiên thế giới): Thuộc huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình. Đây là một phần của khu vực núi đá vôi cổ nhất ở châu Á
được tạo lập từ hơn 400 triệu năm trước. Năm 2003, Phong Nha Kẻ Bàng
được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Di sản thế giới thứ năm của Việt
Nam.
-Địa đạo Vịnh Mốc: Thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Địa đạo
Vịnh Mốc được đào trong vòng 2 năm. Hệ thống đường hầm có tổng
chiều dài gần 2 km, chia thành 3 tầng. Địa đạo được thiết kế như
một làng dưới mặt đất với 94 căn hộ gia đình, có giếng nước ngọt,
hội trường, nhà hộ sinh, phòng phẫu thuật, bếp Hoàng Cầm.
Buổi thuyết trình của em đến đây là hết, cám ơn mọi người đã theo giỏi.
Buổi thuyết trình hôm nay về chủ đề:
Miền Trung
Đây là bài của nhóm 5 chúng em gồm:
-Nguyễn Duy Trinh
-Nguyễn Thị Trang
-Lương Tiểu Trọng
-Lê Duy Tùng
-Lê Thị Trinh
Chủ đề Miền Trung
Bài thuyết trình gồm có những nội dung sau:
1Địa lí
1.1Vị trí, địa hình
1.2Các sông và hồ chính
1.3Khí hậu
1.4Mưa lũ
2Lịch sử
3Các đơn vị hành chính
4Văn hóa
5Kinh tế
5.1Đặc điểm chung
5.2Vùng kinh tế trọng điểm
5.3Du lịch
6Danh lam thắng cảnh
6.1 Khu vực duyên hải miền trung
6.2Khu vực cao nguyên miền Trung
1. Địa lý
1.1 Vị trí, địa hình:
-Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có
Phía Bắc giáp khu vực đồng
bằng Sông Hồng và Trung du miền
núi vùng Bắc Bộ;phía Nam giáp các
tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa
Vũng Tàu vùng Nam Bộ;Phía Đông
giáp Biển Đông; phía Tây giáp2
nước Lào và Campuchia. Dải đất
Miền Trung được bao bọc bởi những
dãy núichạy dọc bờ phía Tây và sườn
bờ biển phía Đông, vùng có chiều
ngang theo hướng Đông - Tây hẹp
nhất Việt Nam (koảng 50 km) và
nằm trên địa bàntỉnh Quảng Bình.
1.1 Vị trí, địa hình:
-Bắc Trung Bộ bao gồm các dãy núi phía Tây. Nơi giáp Lào có độ cao
Trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnhThanh Hoá có độ
cao từ 1000 – 1500m.
-Tây Nguyên có diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí
phía Tây và TâyNam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn). Tây
Nguyên có phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia, phía Đông giáp
khu vực kinh tế Nam Trung Bộ và phía Nam giáp khu vực Đông Nam
Bộ.
-Nam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm
Đồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hường Đông –
Tây (trung bình 40 – 50 km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và
Tây Nguyên.
1.2 Các sông và hồ chính
Các sông chính:
+Sông Hương (còn gọi là Hương
Giang):Bắt nguồn từ dãy Trường Sơn
Đông, dài 30 km đoạn từ Bằng Lãng
đến cửa Thuận An, chảy qua thành
phố Huế ở tỉnh Thừa Thiên-Huế sau
đó hợp lưu với dòng Hữu Trạch tại
ngã ba Bằng Lãng.
+Sông Hàn: Là con sông nằm ở
thành phốĐà Nẵng. Sông Hàn bắt
đầu từ ngã ba sông giữa Quận Cẩm
Lệ, quận Hải Châu và quận Ngũ Hành
Sơn tới vịnh Đà Nẵng,
1.2 Các sông và hồ chính
-Các hồ chính:
+Hồ Xuân Hương: Nằm giữa trung
Tâm thành phố Đà Lạt, xung quanh
hồ có rừng thông và các bãi cỏ.
+Hồ Than Thở: Là hồ nước tự nhiên
Thuộc thành phố Đà Lạt, sau
năm 1975 hồ Than Thở còn mang
tên hồ Sương Mai.
+Hồ Lắk: Là hồ nước tự nhiên lớn
Nhất tỉnh Đăk Lăk, dài uốn bao
quanh thị trấn Lạc Thiện, rộng trên
5km2 và thông với con sông KRông
Ana.
+Hồ Ayun Hạ: Là hồ nước nhân tạo
Thuộc tỉnh Gia Lai, có diện tích 37
km2, chiều dài 25 km, nơi rộng nhất
5 km.
1.3 Khí hậu
-Khí hậu Trung Bộ được chia ra
Làm Hai khu vực chính là Bắc
Trung Bộ và Duyên Hải Nam
Trung Bộ. -Khu vực Bắc Trung
Bộ (bao gồm toàn bộ
Phía Bắc đèo Hải Vân).
-Vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng
ven biển Nam Trung Bộ thuộc
phía Nam đèo Hảivân). Gió mùa
Đông Bắc khi thổiđến đây thường
suy yếu đi do bị chặn lại Bởi
dãy Bạch Mã.
1.4 Mưa lũ
-Thừa Thiên - Huế là một trong các
tỉnh có lượng mưa nhiều nhất ở
Việt Nam với lượng mưa trung
bình năm vượt trên 2.600mm, có
nơi lên đến 4.000mm. Có các
trung tâm mưa lớn như khu vực
Tây A Lưới - Động Ngạ (độ cao
1.774m) có lượng mưa trung
bình năm từ 3.400 – 5.000mm,
Khu vực Nam Đông - Bạch
Mã Phú Lộc có lượng mưa trung
bình năm từ 3.400 - 5.000mm.
2.Lịch sử
-Miền Trung Việt Nam trong lịch sử
Đã được gọi bằng các tên khác nhau
như Trung Kỳ (là tên gọi do vua Minh
Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt
Nam kể từ năm 1834), "An Nam“
(theo cách gọi Của người Pháp) và
Trung phần (thời Việt Nam Cộng
hòa).
-Tây Nguyên thường được gộp vào
Trung Bộ, đôi khi có tài liệu gọi vùng
này bằng tên ghép Miền Trung – Tây
Nguyên.
3.Các đơn vị hành chính
*Miền Trung được chia làm 3 tiểu vùng:
-Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm:
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
-Nam Trung Bộ ViệtNam gồm:
thành theo thứ tự bắc-nam: Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh
Thuận và Bình Thuận
-Tây Nguyên gồm : Kon
Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc
Nông và Lâm Đồng.
4.Văn hoá
-Trung Bộ, ngoại trừ Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, từng là
nơi định cư của các tiểu Vương quốc Chăm-pa. Vì vậy đặc
điểm căn bản văn hoá vùng miền chủ yếu mang dấu tích của
văn hoá Chăm-pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể còn tồn tại từ
thời đó đến nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc
Thượng, Núi Rùa ở Quảng Nam, Đà Nẵngđược xem như những
đại diện tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển nghệ
thuật và kiếntrúc đối với lịch sử của nền văn hoá Trung Bộ.
-So sánh với 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ thì Trung Bộ thể hiện
rõ nét là một vùng đệm mang tính trung gian.
5.Kinh tế
5.1 Đặc điểm chung:
-Kinh tế miền Trung với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, có
nhiều lợi thế về vị trí chiến lược bao gồm nguồn nhân lực, 17 cảng
biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay,
2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây và những dự án hàng
chục tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay các tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa
phát huy được lợi thế kinh tế vùng miền nói chung khi các tỉnh,
thành đều có những ưu thế nhưng chưa được quy hoạch tổng thể,
đang còn tồn tại sự phát triển lao động sản xuất manh mún, tự phát.
Các cảng biển nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương (Hà Tĩnh).
5.Kinh tế
5.2 Vùng kinh tế trọng điểm:
-Các khu vực kinh tế trọng điểm của miền Trung gồm 5 tỉnh
(Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định,) với tổng diện tích khoảng 27.884km2, dân số
năm 2006 vào khoảng 6,2 triệu người và dự báo đến 2025 là
8,15 triệu người. Các khuvực kinh tế này không chỉ có vai trò
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực
miền Trung và Tây Nguyên mà còn có vị trí quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước về địa lý, kinh
tế, chính trị, văn hóa và an ninh quốc phòng.
5.Kinh tế
5.3 Du lịch:
Từ năm 1993, khi cố đô Huế và tiếp đó là đô thị cổ Hội An, Mỹ
Sơn, nhã nhạc cung đình Huế, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng lần lượt được công nhận là di sản văn hóa thế giới đã tạo ra
một dáng vẻ mới cho sự phát triển ngành du lịch miền Trung. Nơi
đây còn có trên 80 di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng, nhiều
bãi biển đẹp nhất Việt Nam và một số hệ sinh thái điển hình như
đầm phá, vùng cát, san hô.
Tổng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế du lịch miền Trung và Tây
Nguyên cho đến năm 2005 là 240,6 triệu USD và cho giai đoạn đầu
tư phát triển tiếp theo từ năm 2006 đến năm 2010 là 1.131 triệu
USD.
6.Danh lam thắng cảnh
6.1 Khu vực cao nguyên miền Trung:
-Hồ Xuân Hương: Nằm tại trung
Tâm thành phố Đà Lạt. –Thung
lũng Tình yêu: Nằm cách trung
tâm thành phố Đà Lạt chừng
5 km về phía bắc.
-Ga Đà Lạt: Tuyến đường sắt
nối Đà Lạt với Tháp Chàm
(Tourcham),
6.2Khu vực duyên hải miền Trung
-Bãi biển Sầm Sơn: Thuộc thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Bãi biển Sầm Sơn
do người Pháp khai thác từ năm 1906 và đã nhanh chóng trở thành nơi nghỉ
mát nổi tiếng của Ðông Dương.
-Phong Nha - Kẻ Bàng (di sản thiên nhiên thế giới): Thuộc huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình. Đây là một phần của khu vực núi đá vôi cổ nhất ở châu Á
được tạo lập từ hơn 400 triệu năm trước. Năm 2003, Phong Nha Kẻ Bàng
được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Di sản thế giới thứ năm của Việt
Nam.
-Địa đạo Vịnh Mốc: Thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Địa đạo
Vịnh Mốc được đào trong vòng 2 năm. Hệ thống đường hầm có tổng
chiều dài gần 2 km, chia thành 3 tầng. Địa đạo được thiết kế như
một làng dưới mặt đất với 94 căn hộ gia đình, có giếng nước ngọt,
hội trường, nhà hộ sinh, phòng phẫu thuật, bếp Hoàng Cầm.
Buổi thuyết trình của em đến đây là hết, cám ơn mọi người đã theo giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị hồng được
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)