Chương I. §1. Khái niệm về khối đa diện
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Duy |
Ngày 09/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Khái niệm về khối đa diện thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
CHƯƠNG I
KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
Mỗi hình được tạo thành bằng cách ghép bao nhiêu đa giác ?
Và phân chia không gian thành mấy phần?
Quan sát hình vẽ để tiếp cận khái niệm
HOẠT ĐỘNG 1
Các em có biết gì về hình 1a, 1b, 1c. Hãy đọc tên hình 1c
Bơm khí màu vào hình 1c trong suốt để phân biệt phần trong và phần ngoài
Hình 1c chia không gian thành 2 phần, mô tả mỗi phần?
1c
●
Điểm trong
Mỗi hình 1a,b,c,d,e đều có 2 đặc điểm:
1. Gồm một số hữu hạn các đa giác phẳng
2. Phân chia không gian thành 2 phần: phần bên trong và phần bên ngoài của hình đó.
● Gọi H là hình có 2 đặc điểm trên, mỗi điểm thuộc phần bên trong gọi là điểm nằm trong hình H .
● Hình H cùng với các điểm nằm trong H gọi là khối đa diện giới hạn bởi hình H .
a) Khối đa diện:
1.Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ
b) Khối chóp, khối chóp cụt:
Khối đa diện gọi là khối chóp, khối chóp cụt nếu nó được giới hạn bởi một hình chóp, hình chóp cụt.
Tên gọi của khối chóp phụ thuộc vào đa giác đáy.
● Nếu đáy là tam giác ta gọi là khối chóp tam giác( khối tứ diện)
● Nếu đáy là tứ giác, gọi là khối chóp tứ giác... Ta cũng có khối chóp đều
c) Khối lăng trụ: Tương tự khái niệm khối chóp
Đỉnh
Cạnh
Mặt
Điểm trong
Hãy nêu khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt,
điểm trong và tên gọi của khối đa diện
S.ABCD?
Khối chóp tứ giác S.ABCD
H` cú ph?i l 1 kh?i da di?n khụng? T?i sao?
► Chú ý:
1/ Không phải bất kỳ hình nào gồm những đa giác phẳng cũng giới hạn ra 1 khối đa diện
2/ Ta chỉ xét các khối đa diện giới hạn bởi hình H gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn 2 điều kiện:
a) Hai đa giác bất kỳ hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 đỉnh chung, hoặc có 1 cạnh chung
b) Mỗi cạnh cũa một đa giác là cạnh chung của đúng 2 đa giác.
Hình H gồm các đa giác như thế được gọi là 1 hình đa diện hay nói gọn là đa diện
Hình H’ không phải là khối đa diện vì nó không chia không gian thành hai phần
Hãy kiểm tra các hình 1a,b,c,d,e
có phải là hình đa diện không?
Gọi tên các khối đa diện sau:
Khối chóp tứ giác
Khối chóp cụt tứ giác
Khối lăng trụ tam giác
Khối bát diện đều
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
2. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện
► Công dụng của việc phân chia khối đa diện: Để đưa việc tính thể tích của 1 khối đa diện phức tạp về việc tính thể tích của các khối đa diện đơn giản hơn
Cho khối chóp tứ giác S.ABCD. Xét hai khối chóp tam giác S.ABC và S.ACD
► Khối đa diện S.ABCD được phân chia thành 2 khối đa diện đơn giản hơn là S.ABC và S.ACD. Ta còn nói: Hai khối đa diện S.ABC và S.ACD được ghép lại thành khối đa diện S.ABCD
HOẠT ĐỘNG 2
Hãy nhận xét tính chất của hai khối chóp S.ABC và S.ACD
Hai khối chóp S.ABC và S.ACD không có điểm trong chung nên hợp của hai khối chóp là khối chóp tứ giác S.ABCD
Cắt khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bởi mặt phẳng (A’BC), khi đó khối lăng trụ được phân chia thành những khối đa diện nào?
Khối đa diện A’ABC
Khối đa diện A’.BB’C’C
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
tứ diện A’ABC
tứ diện C’ABC
tứ diện BA’B’C’
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
►Hãy vẽ khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Phân chia khối hộp trên thành 2 khối lăng trụ
► DẶN DÒ:
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 7
1) Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1), (H2) sao cho (H1), (H2) không có điểm trong chung nào thì ta nói có thể chia được khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1), (H2), hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H1), (H2) thành khối đa diện (H).
2) Mọi khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện.
The end
CHƯƠNG I
KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG
Mỗi hình được tạo thành bằng cách ghép bao nhiêu đa giác ?
Và phân chia không gian thành mấy phần?
Quan sát hình vẽ để tiếp cận khái niệm
HOẠT ĐỘNG 1
Các em có biết gì về hình 1a, 1b, 1c. Hãy đọc tên hình 1c
Bơm khí màu vào hình 1c trong suốt để phân biệt phần trong và phần ngoài
Hình 1c chia không gian thành 2 phần, mô tả mỗi phần?
1c
●
Điểm trong
Mỗi hình 1a,b,c,d,e đều có 2 đặc điểm:
1. Gồm một số hữu hạn các đa giác phẳng
2. Phân chia không gian thành 2 phần: phần bên trong và phần bên ngoài của hình đó.
● Gọi H là hình có 2 đặc điểm trên, mỗi điểm thuộc phần bên trong gọi là điểm nằm trong hình H .
● Hình H cùng với các điểm nằm trong H gọi là khối đa diện giới hạn bởi hình H .
a) Khối đa diện:
1.Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ
b) Khối chóp, khối chóp cụt:
Khối đa diện gọi là khối chóp, khối chóp cụt nếu nó được giới hạn bởi một hình chóp, hình chóp cụt.
Tên gọi của khối chóp phụ thuộc vào đa giác đáy.
● Nếu đáy là tam giác ta gọi là khối chóp tam giác( khối tứ diện)
● Nếu đáy là tứ giác, gọi là khối chóp tứ giác... Ta cũng có khối chóp đều
c) Khối lăng trụ: Tương tự khái niệm khối chóp
Đỉnh
Cạnh
Mặt
Điểm trong
Hãy nêu khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt,
điểm trong và tên gọi của khối đa diện
S.ABCD?
Khối chóp tứ giác S.ABCD
H` cú ph?i l 1 kh?i da di?n khụng? T?i sao?
► Chú ý:
1/ Không phải bất kỳ hình nào gồm những đa giác phẳng cũng giới hạn ra 1 khối đa diện
2/ Ta chỉ xét các khối đa diện giới hạn bởi hình H gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn 2 điều kiện:
a) Hai đa giác bất kỳ hoặc không có điểm chung, hoặc có 1 đỉnh chung, hoặc có 1 cạnh chung
b) Mỗi cạnh cũa một đa giác là cạnh chung của đúng 2 đa giác.
Hình H gồm các đa giác như thế được gọi là 1 hình đa diện hay nói gọn là đa diện
Hình H’ không phải là khối đa diện vì nó không chia không gian thành hai phần
Hãy kiểm tra các hình 1a,b,c,d,e
có phải là hình đa diện không?
Gọi tên các khối đa diện sau:
Khối chóp tứ giác
Khối chóp cụt tứ giác
Khối lăng trụ tam giác
Khối bát diện đều
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
2. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện
► Công dụng của việc phân chia khối đa diện: Để đưa việc tính thể tích của 1 khối đa diện phức tạp về việc tính thể tích của các khối đa diện đơn giản hơn
Cho khối chóp tứ giác S.ABCD. Xét hai khối chóp tam giác S.ABC và S.ACD
► Khối đa diện S.ABCD được phân chia thành 2 khối đa diện đơn giản hơn là S.ABC và S.ACD. Ta còn nói: Hai khối đa diện S.ABC và S.ACD được ghép lại thành khối đa diện S.ABCD
HOẠT ĐỘNG 2
Hãy nhận xét tính chất của hai khối chóp S.ABC và S.ACD
Hai khối chóp S.ABC và S.ACD không có điểm trong chung nên hợp của hai khối chóp là khối chóp tứ giác S.ABCD
Cắt khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bởi mặt phẳng (A’BC), khi đó khối lăng trụ được phân chia thành những khối đa diện nào?
Khối đa diện A’ABC
Khối đa diện A’.BB’C’C
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
tứ diện A’ABC
tứ diện C’ABC
tứ diện BA’B’C’
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
►Hãy vẽ khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Phân chia khối hộp trên thành 2 khối lăng trụ
► DẶN DÒ:
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 7
1) Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1), (H2) sao cho (H1), (H2) không có điểm trong chung nào thì ta nói có thể chia được khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1), (H2), hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H1), (H2) thành khối đa diện (H).
2) Mọi khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)