Chương Halogen

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoang Duy | Ngày 27/04/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Chương Halogen thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào các bạn, Anh Duy đang có bộ tài liệu giảng dạy môn hóa bảng word chương trình 10, 11, 12. Được phân dạng hệ thống, rõ ràng, khoa học có hướng dẫn giải và tự luyện. Các bạn có thể tùy chỉnh theo năng lực học sinh. Bạn nào có nhu cầu ib mình chuyển giao giá rẻ nhé. và được tặng 1 số chuyên đề khác nữa
Đây là chương 1 của lớp 10. Rất thích hợp với thầy cô giáo và các bạn sinh viên không có thời gian để soạn chuyên đề.
số điện thoại 0985.756.729.
CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ
Chủ đề 1: Thành phần nguyên tử, Nguyên tố hóa học và Đồng vị.
I. Thành phần nguyên tử


● Kết luận :
- Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm.
- Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ.
- Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron.


II. Điện tích và số khối hạt nhân

Nguyên tố hóa học: Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.
Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e
Kí hiệu nguyên tử : .
Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên tử.
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị
Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).
Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 
Các đồng vị bền có :  với Z < 83 hoặc :  với Z ≤ 20.
2. Nguyên tử khối trung bình
Nếu nguyên tố X có n đồng vị, trong đóP
 chiếm x1 % (hoặc x1 nguyên tử )
 chiếm x2 % (hoặc x2 nguyên tử )

 chiếm xn % (hoặc xn nguyên tử ).
thì nguyên tử khối trung bình của X là: 
● Lưu ý : Trong các bài tập tính toán người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối.
IV. Bài tập định tính:
Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trong nguyên tử, hạt mang điện là :
A. Electron. B. Electron và nơtron.C. Proton và nơton. D. Proton và electron.
Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là :
A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Nơtron và electron.
Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron.
So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Khối lượng electron bằng khoảng  khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron.
D. B, C đúng.
Chọn phát biểu sai :
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.
B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton.
D. Nguyên tử magie có 3 lớp electron.
Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
Nguyên tử flo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoang Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)